KhởiđầulàmộtstartupvớisảnphẩmlàứngdụngtrênsimcungcấpdịchvụNạptiềnđiệnthoại,đầutháng9/2020,côngtyMService,đơnvịsởhữuứngdụngVíMoMođãchínhthứccôngbốvíđiệntửnàyđãđạtdấumốc20triệukháchhàng,tăngtrưởng40lầntrong5năm.
Theođó,nếuđầunăm2015,lượngngườidùngVíMoMoởmức500.000ngườidùng,năm2019đạtmốc10triệuthìđếnnăm2020,consốnàynhảyvọtgấpđôi,chạmmốc20triệuvàođầutháng9/2020.
ÔngNguyễnBáDiệp,đồngsáng lập,PhóChủtịchVíMoMokhẳngđịnh,trongsuốt10nămqua,MoMokhôngthayđổivềmụctiêu,nhưngthayđổivềcáchlàm,môhìnhđểđạtđượcmụctiêuđặtra.
Mặcdù,mỗithayđổiđềucónhữngkhókhănriêng,ôngDiệpchorằngquyếtđịnhchuyểnđổiMoMotừứngdụngtrênSIMdiđộng (môhìnhMobile Money) sangứng dụngtrênsmartphonevàonăm2014làquyếtđịnhkhókhănnhất.Bởivì,việcchuyểnđổinàybắtbuộcphábỏtoànbộnềntảngcôngnghệcũngnhưtưduyvềkinhdoanh."Đấycũnglàquyếtđịnhtuyrấtliềuvàothờiđiểmđấy,nhưngđãgiúpchúngtôithànhcôngkhiđitrướctấtcảcácđơnvịkhácmộtbướcdàitrênthịtrường",ôngDiệpnói.
Kểlạichặngđường10năm,theoôngDiệp,năm2009,chúngtôikhởiđầuMoMobằngMobileMoney,tứclàtiềndiđộng.ĐâylàmôhìnhvíđiệntửdiđộngđượctriểnkhaiđầutiêntạiPhilippinesvàonăm2003,víđượctíchhợplên SIM đi động và mọi giao dịch thực hiện thông qua tin nhắn SMS. MoMo đã phối hợp với một nhà mạng di động để triển khai Mobile Money vào năm 2010.
"Chúng tôi đã đi qua tậnChâuPhi đến Kenya, Tanzania, Uganda, cũng như Philippine đểnghiên cứu rất kỹ mô hình kinh doanh của Mobile Money. Tuynhiên điều mà chúng tôi không ngờ đến là mỗi quốc gia có nhữngkhácbiệt rất lớn về cơ sở pháp lý, hạ tầng dịch vụ ngân hàng và hành vi tiêu dùng, điều này sẽ tác động lớn đến việc thành công của dịch vụ", ông Diệp nhớ lại.
Ngoàira,cũngtheoôngDiệp,mộtđiểmmấu chốtnữakhiếnmôhìnhMoMothờigianđókhôngthànhcônglàdohạnchếvềcôngnghệkhitoànbộdunglươngcủaSIMđiđộngrấtnhỏchỉ64-128Kb.VìvậyứngdụngvíđiệntửtrênSIMcógiaodiệnrấtthôsơ,khósửdụng,khôngcậpnhậtđượcphiênbảnmớivàchỉgiớihạncụcbộởmộtmạngdiđộng."Mộtđiềuđặcbiệtnữakháchhàngchưacóniềmtinvàodịchvụ,vìliênquanđếntiềnbạc,thìniềmtinlàcựckỳquantrọng",ôngDiệpnói.
Đểrồi,năm2014,MoMoquyếtđịnhchuyểnquaviếtứngdụngtàichínhtrênsmartphone.Đâylàquyếtđịnhrấtliềulĩnhvàmơmộngvàothờiđiểmđấy,khismartphonemớichiếmkhoảng20%thịphầnởViệtNamvàứngdụngdiđộngkhôngphổbiến,khôngaibiếtđiềugìsẽxảyratrongtươnglai.Đốivớicôngnghệmớinày,MoMoxâydựnglạimọithứtừconsố0,ngoàiđiềuchỉnhvềmặtcôngnghệ,tuyểndụngnhânsựmới,côngtycũngphảiđiềuchỉnhlạitưduy(mindset)củatoànbộnhânviên,từviệclàmmộtsảnphẩmgiảnđơnchomộtthịtrườngngách,chuyểnquatậptrungvàotrảinghiệm khách hàng cho thị trường lớn (mass), tương tự như đối với hàng tiêu dùng nhanh.
Đến thời điểm năm 2016, khi ứng dụng đã tương đối ổn định, MoMo đưa ra triết lý phát triển đổi mới "MoMo không cần khách hàng, MoMo cần những khách hàng hạnh phúc". Lý giải về triết lý này, ông Diệp cho rằng, thực tế, việc có một khách hàng không khó, nhưng giữ họ ở lại với mình lâu dài là khó khăn. Nếu khách hàng không cảm thấy vui, hạnh phúc khi dùng dịch vụ của MoMo, họ sẽ không bao giờ quay lại nữa. "Triết lý này được chúng tôi áp dụng triệt để cho toàn bộ khách hàng và đối tác, sản phẩm được tối ưu hóa từng chi tiết nhỏ để thỏa mãn nhu cầu khách hàng, giảm bớt các thao tác cần sử dụng khi thanh toán", ông Diệp khẳng định.
Ví dụ, khi khách hàng dùng ứng dụng ngân hàng thanh toán qua mô hình QR Code tĩnh, cần phải thực hiện 5 bước với tổng thời gian khoảng 40 giây, đầu tiên người dùng cần đăng nhập, sau đó quét mã QR code của đơn vị bán hàng, nhập số tiền thanh toán, xác nhận thanh toán, thanh toán và đưa kết quả cho người bán. Còn MoMo áp dụng QR Code động, đối với mô hình này, khách hàng chỉ cần thực hiện một bước duy nhất là đưa mã BarCode (mã vạch) của mình cho đơn vị bán hàng quét.
Cách làm này đã giảm 4 bước trong quá trình thanh toán cho khách hàng và chỉ mất khoảng 2-3 giây để thực hiện thanh toán. Tuy nhiên, để làm được cách này, MoMo đã phải bỏ ra rất nhiều công sức để tích hợp trực tiếp vào hệ thống tính tiền, cũng như phải tích hợp sâu vào hệ thống của đối tác. Mặc dù mất rất nhiều công sức, nhưng trải nghiệm khách hàng vượt trội hơn các mô hình khác, đồng thời MoMo có thể cung cấp thêm khả năng thấu hiểu người dùng (customer insight) cho đơn vị cung cấp dịch vụ để hiểu thêm về khách hàng.
Bên cạnh việc tăng cường trải nghiệm thanh toán, MoMo còn có các chương trình tương tác như đi bộ đổi Heo vàng, các chương trình crowdfunding (gọi vốn cộng đồng) cho các mục đích từ thiện đã thu hút hơn 5 triệu khách hàng tham gia. Các chương trình giải trí vui nhân dịp Tết nguyên đán 2020 – Lắc xì cũng được 8 triệu khách hàng tham gia.
Về cái được lớn nhất trong 10 năm xây dựng Momo, ông Diệp cho rằng, cái được lớn nhất là có được cộng đồng 20 triệu khách hàng và hàng trăm nghìn đối tác, đồng thời mong muốn sử dụng công nghệ để mang dịch vụ tài chính đến cho người dân bước đầu đã được hiện thực hóa. Đồng thời, việc đổi mới sáng tạo là làm những cái mới chưa từng có. Do đó, một hành lang pháp lý mở và hỗ trợ cho đổi mới sáng tạo là hết sức cần thiết cho sự phát triển các doanh nghiệp công nghệ, đặc biệt trong lĩnh vực tài chính.
"Mỗi bước đi đều là những trải nghiệm, bài học quý giá rút ra từ những thời điểm không thành công, từ đó đã có được MoMo của ngày hôm nay. Tôi luôn quan niệm rằng, không thử thì làm sao biết mình sai, vì làm sản phẩm cũng như nghiên cứu khoa học, phải dám thử, dám làm, dám sai thì mới tiến bộ được, mới sáng tạo được", ông Diệp chia sẻ.
Làm việc chưa ai làm, "đập đi xây lại" nhiều lần là… bình thường
Đồng sáng lập MoMo cho rằng, mục tiêu của ứng dụng này là sử dụng công nghệ để thay đổi cuộc sống người dân Việt
Nam và giúp người dân bình đẳng trong việc tiếp cận các dịch vụ tài chính. Điều này chưa bao giờ thay đổi trong suốt 13 năm qua. "Tôi nghĩ rằng để làm một việc lớn, việc mà chưa ai làm được ở Việt Nam, thì việc làm đi làm lại nhiều lần là chuyện hết sức bình thường", Phó Chủ tịch MoMo nhấn mạnh.
Đốivớinhữngngườicótinhthầnstartup,cóniềmtinđủlớnđểthựchiệnmụctiêukỳvọngthìmỗimộtdựánkhôngthànhcôngsẽlàmộtbàihọc,mộtphiếnđálótđườngđểđạtđếnmụctiêucuốicùng.Bởivì,trênđờinàylàmgìcócâuchuyệnlàmmộtlầnlàđúngngay,phảivậtlộnvớimụctiêu,sốngchếtvớinóthìmớicóthểthựchiệnđược.
TheoôngDiệp,mộtđiềumaymắnlàMoMotậphợpđượcmộtđộingũđượcđàotạobàibảntừnướcngoài(Chicago,Harvard,Yale,Columbia),cókinhnghiệmquốctếvàcùngchiasẻvớinhữngngườisánglậpcôngtytrongviệcdùngcôngnghệđểthayđổicuộcsốngconngườiViệtNam.Tấtcảanhemđềucùngquanđiểmphảicốlàmđượccáigìlớn,đểchomọingườithấytrítuệViệtNamkhôngphảilàhưdanh.
"MoMocũnglàvíđiệntửduynhấttrênthịtrườngnhậnvốntừnhàđầutưMỹnhưWarburgPincusvàGoldmanSachs.Cácnhàđầutưlớnđềucótầmnhìntoàncầu,đầutưdàihạn,hiểuđượcxuhướngvàkhuyếnkhíchchúngtôisửdụngvốnđầutưđểxâydựngmộtsảnphẩmtrítuệViệtvàlàmnhữngđiềuchưaaidámlàm",ôngĐiệpchiasẻvềmộtđiểmthuậnlợicủaMoMo.
Dùng khuyến mại để hút người dùng là chưa hiểu họ mong muốn gì
KhiđượchỏivềviệcMoMocólongạicácvíđiệntửkhácsẽtậptrungvàokhuyếnmãiđểhútngườidùngcủamìnhhaykhông,ôngDiệpchorằng,việcdùngkhuyếnmãiđểthuhút
kháchhànglàcáchlàmtruyềnthống,chỉhiệuquảkhithịtrườngcònmớivàkháchhàngchưahiểurõvềsảnphẩm.ĐốivớiMoMo,chúngtôiđãkhôngdùngkhuyếnmạiđểthuhútkháchhàngtừđầunăm2019,màtậptrungvàotăngcườngtrảinghiệmdịchvụ,cungcấpchokháchhàngtoànbộnhữngdịchvụcầnthiếttrongcuộcsống.NếukháchhàngcảmthấyvuivàhạnhphúchơnkhidùngdịchvụcủaMoMothìhọsẽgắnbólâudài.
MộttrongcácưuthếhơnhẳncácđơnvịnướcngoàikháctrênthịtrườnglàMoMopháttriểnriêngsảnphẩmchothịtrườngViệtNam,tậptrungvàocácdịchvụthiếtyếunhấtchongườidùng:ănuống,đilại,giảitrí,muasắm,tiệních(điện,nước,viễnthông),tàichính,bảohiểm,dịchvụcông...Cácứngdụngkhác,docungcấpdịchvụtrênnhiềunước,sẽpháttriểnmộtsảnphẩmchungchocảkhuvực,khôngthểlàmmộtsảnphẩmriêngchomộtnướccụthể,phụcvụtrảinghiệmchỉcho một nước.
Thịtrườngcònkhánhiềutiềmnăng,MoMomớichỉcó20triệukháchhàngchomộtthịtrường100triệudân,vìvậycầntấtcảcácđơnvịcungcấpdịchvụđẩymạnhcácchươngtrìnhkhuyếnkhíchkháchhàngsửdụngthanhtoánkhôngdùngtiềnmặt."Kháchhàngrấtthôngminh,sẽquyếtđịnhsửdụngdịchvụnàophùhợpvớinhucầucủahọnhất.Nếuaitinrằngcóthểdùngkhuyếnmạiđểhútkháchhàngthìchưathựcsựhiểungườidùngmongmuốngì",ôngDiệpbàytỏ.
Trướcquanđiểmthịtrườngfintechhiệnnayđanglàcuộcchiếnđốttiềnđểthuhútngườidùngkhimàphầnlớncácdoanhnghiệpvíđiệntửđềulỗ,ôngDiệpnhậnmạnhchưathấyaidạimà"mangtiềnrađốt"cả.Bởivì,việcđầutưđổimớisángtạocầnnhiềuthờigiancũngnhưcầncósựđầutưlớnđểđạtđượcquymô.
Nhắnnhủđếncácstartup,ôngĐiệpkhẳngđịnh,khởinghiệplàmộtquátrìnhrấtgiannanvàkhókhăn,khôngphảilàconđườngtrảihoahồng.Vìvậysựthànhcôngchỉlàbềnổi của một quá trình đầy thửthách.
Thấtbạihaylàmsailàmộtchuyệnrấtbìnhthườngtrongstartup,điềuquantrọnglàrútrabàihọcgìtừviệcđóđểđitiếp.Đểcónhiềucơhộithànhcông,nêncânnhắcviệclàmnhữngsảnphẩmđơngiản(MVP),tậptrungvàomộtthịtrườngngáchvàhiệuchỉnhliêntụcđểsảnphẩmđápứngnhucầukháchhàng.Nếutrongtrườnghợpthịtrườngkhôngchấpnhận,việctriểnkhaisảnphẩmkháccũngsẽnhanhvàtiếtkiệmchiphí.
Muốnkhởinghiệpthànhcông,ngoàiýchí thì cácbạnnêntíchlũykinhnghiệmvềquảnlý,sảnphẩmvàhiểurõthếmạnhcủamình.Nếuchúngtakhôngcókinhnghiệmvàkhôngthựcsựnổitrộitrongmộtlĩnhvựccụthể,thìviệckhởinghiệpsẽcựckỳkhó khăn.
Các doanh nghiệp công nghệ đều phải đầu tư rất dài, chấp nhận chi phí lớn trong thời gian đầu. Trên thế giới, đây là việc hết sức bình thường, ví dụ như Tesla là công ty xe điện lớn nhất thế giới, giá trị 295 tỷ USD, đến giờ vẫn chưa có lãi kể từ khi thành lập năm 2003. Airb2b, Snapchat, Dropbox… cũng tương tự.
COVID-19 và Mobile Money sẽ "kích cầu" tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt
Ông Diệp nhấn mạnh, bên cạnh những yếu tố tiêu cực, dịch COVID-19 đã có ảnh hưởng tích cực đến việc thanh toán không dùng tiền mặt và chuyển đổi số của doanh nghiệp, hộ gia đình và cá nhân.
Bởi vì, với mô hình kinh doanh truyền thống trước đây, các doanh nghiệp và cá nhân đều thấy tương đối ổn. Do đó, thanh toán qua ví điện tử hay chuyển đổi số là việc chưa cần thiết, từ từ cũng không việc gì cả. Khi dịch bệnh xảy ra, toàn bộ mô hình kinh doanh truyền thống sụp đổ, người dân ở nhà không đến cửa hàng, ai cũng nhận thấy việc bán hàng trực tuyến, thanh toán trực tuyến là cứu cánh cho các doanh nghiệp.
"Khi dịch bệnh giảm, điều họ nhận thấy là ví điện tử vẫn mang lại cho họ doanh thu ổn định qua bán hàng trực tuyến, bên cạnh doanh thu những phương thức truyền thống khác. Điều này đã giúp thay đổi nhận thực của rất nhiều người", ông Diệp chia sẻ thêm.
Ông Diệp đã dẫn chứng hai câu chuyện về sự thay đổi này, đó là khi ông trao đổi với giám đốc của một chuỗi cửa hàng cafe lớn nhất nhì tại Việt Nam. Trước đây khi anh ấy đề xuất việc chuyển đổi số với các lãnh đạo thì rất khó, mọi người nghe, mọi người hiểu nhưng chưa làm vì có những áp lực kinh doanh nhất định. Hơn nữa, vì là chuỗi lớn, không go-online (lên môi trường trực tuyến – PV) thì vẫn khách hàng vẫn nườm nượp.
Nhưng dịch COVID-19 vừa qua khiến doanh thu sụt giảm mạnh, trong khi lương nhân viên, tiền vận hành doanh nghiệp vẫn phải trả nên bằng mọi cách, trong thời gian ngắn phải triển khai kênh online để bù đắp doanh số.
Một ví dụ khác, hiện nay Ví MoMo cung cấp các dịch vụ thu hộ cho các công ty bảo hiểm, tài chính. Trong thời điểm này, số lượng giao dịch qua MoMo cũng tăng mạnh vì người dân thay vì đi đến các cửa hàng để thanh toán hay đóng bảo hiểm thì nay tất cả đều thực hiện trực tuyến.
"Câu chuyện thay đổi nhận thức về chuyển đổi số, gần như đúng tất cả với các đối tác mà Ví MoMo đi gặp trong nửa năm qua. Tư duy "go-online" của các lãnh đạo các doanh nghiệp Việt Nam đã thay đổi tích cực. Khi lượng đổi thì chất sẽ đổi, tôi tin trong vòng 12 tháng nữa thôi thì ngành thanh toán điện tử sẽ có những phát triển vượt bậc và Ví MoMo sẽ có những ảnh hưởng, tác động tích cực đến tăng trưởng chung của ngành", ông Diệp khẳng định.
Chia sẻ về Đề án thí điểm Mobile Money, ông Diệp tin rằng dịch vụ này sẽ có nhiều tác động tích cực, thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam tại các khu vực vùng sâu vùng xa, nơi người dân chưa có điều kiện tiếp cận đầy đủ các dịch vụ tài chính, ngân hàng. Tại các khu vực vùng sâu, vùng xa, dịch vụ ngân hàng chưa vươn tới, Mobile Money chính là một ví điện tử đơn giản, không yêu cầu người dùng phải có tài khoản ngân hàng.
Bên cạnh mô hình Mobile Money, trong thời gian gần đây Ngân hàng Nhà Nước đã cho phép nhiều ngân hàng thương mại được thử nghiệm mô hình mở tài khoản trực tuyến, áp dụng eKYC với kết quả rất đáng khích lệ. Đây cũng là cách giúp cho người dân dễ dàng mở tài khoản để sử dụng nhiều mục đích, trong đó có ví điện tử. "Trong thời gian sắp tới, nếu các quy định về mô hình ngân hàng đại lý được ban hành, thì khách hàng có thể sử dụng dịch vụ ngân hàng mọi lúc mọi nơi tại các đại lý ủy quyền ngân hàng, như vậy việc thanh toán điện tử sẽ phát triển rất thuận lợi", ông Diệp nói.
Trước câu hỏi MoMo có lo ngại dịch vụ Mobile Money sẽ dùng "nông thôn bao vây thành thị", quay ngược lại để hút người dùng của ví điện tử này ở các thành phố lớn hay không, ông Diệp cho rằng, thanh toán điện tử mới đang ở bước đầu phát triển mạnh ở các thành phố lớn. Để thanh toán điện tử phát triển thì các đơn vị phải cùng hợp lực để phát triển. Ví MoMo đang phát triển theo chiều từ thành thị xuống nông thôn, còn Mobile Money phát triển từ nông thôn lên thành phố, thì đều tốt cả đối với thị trường, tốt với khách hàng, vì không chỗ nào bị bỏ trống.
Khách hàng sẽ là người quyết định việc sử dụng dịch vụ nào phù hợp nhất, chứ không phải đơn vị cung cấp dịch vụ. Đồng thời, chúng tôi cho rằng đây là thời điểm vàng để phổ cập, đẩy mạnh thanh toán không tiền mặt cho người dân Việt Nam theo chủ trương thúc đẩy tài chính toàn diện của Chính phủ và thị trường còn đủ lớn để nhiều đơn vị cùng khai thác.
(Bài đăng ấn phẩm in Tạp chí TT&TT số 17+18 tháng 12/2020)