Sau khi hợp tác với Sở TT&TT Đồng Nai, Callio cam kết tư vấn và hướng dẫn triển khai mô hình kinh doanh D2C (Direct to Consumer) cho doanh nghiệp (DN) và hộ kinh doanh trên toàn tỉnh.
Kinh tế số tạo ra không gian phát triển mới, mở ra cơ hội cho Việt Nam phát triển đột phá, nhanh chóng bắt kịp các nước phát triển mới bắt đầu quá trình chuyển đổi số.
Chia sẻ về quá trình chuyển đổi số của Tân Hiệp Phát, Phó Tổng giám đốc Trần Uyên Phương nói: “Những người với tư duy ngại thay đổi, ngại công nghệ, ngại tính toán, ngại phân tích sẽ là những ‘hòn đá tảng’ rất lớn, là rào cản đối với sự phát triển của tổ chức”.
Những mặt tích cực của chuyển đổi số (CĐS) đối với doanh nghiệp (DN) là điều đã được nói đến nhiều lần, các DN cũng đang từng bước nhìn nhận rõ những điểm này. Thế nhưng, CĐS cũng có những mặt trái cần được nhìn ra và tìm giải pháp.
Doanh nghiệp (DN) chính là tế bào của nền kinh tế đất nước, việc DN thực hiện tốt nhiệm vụ chuyển đổi số (CĐS) sẽ góp phần thực hiện mạnh mẽ, đạt hiệu quả khát vọng phát triển Việt Nam giàu mạnh, thịnh vượng.
Các doanh nghiệp (DN), đặc biệt các DN nhỏ và vừa (SME), các hộ kinh doanh cá thể, đang tìm cho mình hướng đi bền vững, hiện diện trực tuyến trên Internet.
Theo một khảo sát do VCCI thực hiện, 3/4 các doanh nghiệp (DN) khảo sát đã quan tâm ứng dụng các công nghệ số trước tác động của đại dịch COVID-19. Tuy nhiên, để chuyển đổi số (CĐS) thành công, DN không thể chỉ đầu tư mua sắm ứng dụng các trang thiết bị số mà quan trọng hơn là phải đổi mới tư duy, đổi mới mô hình kinh doanh, xác lập mô hình quản trị dựa trên công nghệ số.
Xây dựng nền tảng xuất bản tiên tiến, đáp ứng mọi nhu cầu đọc của người dùng từ tìm kiếm nội dung đến trải nghiệm đọc sách, đồng thời bảo vệ được bản quyền sách trên không gian mạng là những vấn đề cấp thiết của các đơn vị làm sách hiện nay.
Có thể nói, giờ đây môi trường số đang tác động, ảnh hưởng, chi phối nhanh quá trình hình thành con người số, công dân số, và đây cũng được xem như là yếu tố chủ thể quan trọng - chủ sở hữu thực sự của các doanh nghiệp (DN).
Có thể nói trong bối cảnh Công nghiệp 4.0 đại dịch COVID-19 số hóa đang biến đổi các lĩnh vực trong cuộc sống cũng như các mô hình kinh doanh hiện có. Tiến sỹ Phạm Thái Lai - Chủ tịch & CEO Siemens ASEAN vừa có cuộc trao đổi với Tạp chí Công Thương về nội dung này.
Với những hạn chế về nhân sự và tài chính, tỷ lệ doanh nghiệp (DN) vừa và nhỏ (SME) đã thử và thất bại trong quá trình chuyển đổi số (CĐS) là rất cao. Do đó, theo đại diện Base.vn, để CĐS thành công, các SME cần những phương pháp luận và lộ trình chi tiết giúp tối ưu giá trị của các phần mềm, rút ngắn thời gian triển khai… theo từng giai đoạn phát triển.
Dự thảo Nghị quyết của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022 đặt mục tiêu tổng quát là nâng cao vị trí của nước ta trên các bảng xếp hạng quốc tế về môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh, nhằm thích ứng với xu thế phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) lần thứ 4 và tăng sức chống chịu của nền kinh tế trong bối cảnh dịch COVID-19.