Cùng với hoàn thiện hành lang pháp lý, cơ sở hạ tầng công nghệ thanh toán ngày càng hiện đại, truyền thông giáo dục tài chính trở thành trụ cột không thể thiếu nhằm đưa dịch vụ tài chính ngân hàng đến gần hơn với đông đảo người dân.
Thúc đẩy quá trình số hóa không chỉ mang lại lợi ích đáng kinh ngạc trong việc tiết kiệm chi phí cho các ngân hàng thương mại tại Việt Nam mà còn gia tăng khả năng tiếp cận và phục vụ, đồng thời giảm thiểu thời gian giao dịch cho người tiêu dùng.
Để giải quyết bài toán nâng cao hiệu quả tiếp cận tín dụng của người dân và doanh nghiệp, khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế, Chính phủ cũng như Ngân hàng Nhà nước có nhiều giải pháp chỉ đạo sâu sát, kịp thời nhằm bảo đảm kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế, công tác điều hành chính sách tiền tệ....
Đề án 06 về Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử đang được Nhà nước đặc biệt quan tâm, với mục tiêu lấy người dân là “trung tâm”, nhằm thúc đẩy Chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025 và hướng tầm nhìn đến năm 2030. Nhiệm vụ quan trọng của Đề án là xây dựng một cơ sở dữ liệu lớn về người dân, đồng hành với việc xây dựng Kinh tế số, Chính phủ số và Công dân số, giúp tiết kiệm thời gian, giảm bớt khó khăn về các thủ tục hành chính và đẩy mạnh phát triển kinh tế đất nước.
Theo thống kê từ Ngân hàng Nhà nước (NHNN), trong 5 tháng đầu năm 2023, các chỉ số thanh toán không dùng tiền mặt tăng cao cả về số lượng lẫn giá trị giao dịch so với cùng kỳ năm 2022. Trong đó, hình thức quét mã QR đang tăng nhanh ở Việt Nam.
Thông qua chuyển đổi số (CĐS), 90% quy trình, hoạt động của Ngân hàng TPBank đều đã được số hoá. Từ đó, giúp tiết kiệm 40% chi phí vận hành và 60% thời gian giao dịch trung bình tại quầy cũng như nâng cao năng suất lao động của đội ngũ cán bộ, nhân viên.
Hiện nay, tiềm năng cho mobile money còn rất lớn để khai phá, đặc biệt là hiện thực hóa chủ trương của Chính phủ về thanh toán không dùng tiền mặt, hướng đến phổ cập tài chính toàn diện.
Tại cuộc gặp mặt lãnh đạo các ngân hàng thương mại mới đây, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh vai trò quan trọng của hệ thống ngân hàng đối với nền kinh tế và an ninh tiền tệ quốc gia. Hệ thống ngân hàng đóng vai trò huyết mạch tích cực, kịp thời, hiệu quả của nền kinh tế…
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tiếp tục thực hiện quyết liệt, đồng bộ, hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp, nỗ lực phấn đấu đạt cao nhất các mục tiêu, chỉ tiêu của năm 2022.
Diễn tập chủ động phòng thủ không gian mạng (DF Cyber Defense) là sự kiện thường niên lớn nhất về phòng chống tấn công mạng trong lĩnh vực ngân hàng, tài chính tại Việt Nam.
Hiện nay, lạm phát của Việt Nam vẫn trong tầm kiểm soát nhờ nhiều biện pháp đã được triển khai, trong đó việc điều hành chính sách tiền tệ thận trọng, linh hoạt được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) áp dụng có ý nghĩa quan trọng.
Nhằm góp phần làm tốt công tác tín dụng đối với các chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình tín dụng, chính sách xã hội, đặc biệt là chương trình Nghị quyết 43/2022/QH15 của Quốc hội. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tổ chức họp báo thông tin kết quả.
Hiện nay, người dân, doanh nghiệp và dư luận đang hết sức quan tâm đến quá trình triển khai chương trình hỗ trợ lãi suất 2% từ nguồn ngân sách nhà nước 40.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, tiến độ giải ngân gói trợ lãi suất 2% còn chậm, nhiều ngân hàng lo ngại không thể giải ngân gói này hết được nếu không có những hỗ trợ đến từ các đơn vị quản lý.
Chiến lược tài chính toàn diện quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định 149. Chiến lược đưa ra quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp nhằm thúc đẩy tiếp cận và sử dụng sản phẩm, dịch vụ tài chính cho mọi người dân và doanh nghiệp...
Trong bối cảnh công nghệ số phát triển mạnh mẽ, nhu cầu của người dùng ngày một gia tăng, ngành Ngân hàng cần có một chiến lược chuyển đổi số (CĐS) toàn diện để tối đa hóa hoạt động cũng như đưa dịch vụ đến gần với người dân hơn.
Thời gian gần đây, một số đối tượng đã giả mạo bưu tá, nhân viên chuyển phát nhanh (CPN) EMS để lừa đảo, chiếm đoạt tài sản của khách hàng gây tổn thất cho khách hàng và ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín dịch vụ CPN EMS.