Với tài nguyên, con người, văn hóa Việt Nam, nền tảng du lịch phát triển kết hợp chuyển đổi số, du lịch Việt Nam hoàn toàn có thể theo kịp thế giới trong 7 đến 10 năm.
Hiện nhiều cơ sở du lịch đã chuyển đổi số (CĐS) như một việc không thể bỏ qua để tiết kiệm chi phí nhân sự, hạ tầng. Tuy nhiên, việc thiếu hệ thống báo cáo ngành theo thời gian thực đã gây ra khó khăn trong việc hoạch định chính sách.
Du lịch là một ngành dịch vụ gắn liền với nhu cầu của con người, là ngành có điều kiện ứng dụng các công nghệ hiện đại liên quan đến dịch vụ phục vụ trực tiếp nhu cầu của du khách.
Sau những ảnh hưởng và tác động mạnh mẽ của đại dịch COVID-19, chuyển đổi số (CĐS) được coi là một trong những giải pháp hữu hiệu để ngành du lịch phục hồi và phát triển bền vững trong tương lai.
Mỗi năm, lượng du khách đến An Giang đều tăng nhờ những cảnh đẹp tự nhiên cũng như sự nhanh nhạy của ngành chức năng khi ứng dụng công nghệ 4.0 vào du lịch.
Theo Sở Du lịch TP. Hồ Chí Minh, dịch Covid-19 đã tác động thay đổi hành vi tiêu dùng của du khách. Theo đó, du lịch thành phố hướng đến du lịch thông minh.
Vườn Quốc gia Phja Oắc - Phja Đén được ví như một Sa Pa thứ 2, vẫn còn hoang sơ, hứa hẹn mang lại tiềm năng lớn cho Cao Bằng cả về du lịch và nông nghiệp.