số liệu

  • Các DN viễn thông đẩy mạnh triển khai mạng truyền số liệu chuyên dùng
    Triển khai mạng truyền số liệu chuyên dùng là hệ thống mạng truyền dẫn căn bản, đặc biệt quan trọng trong tiến trình xây dựng chính phủ điện tử (CPĐT), chính phủ số.
  • Việt Nam khởi động nghiên cứu 6G ngay trong năm 2022
    Tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2021 và triển khai phương hướng nhiệm vụ năm 2022 của 5 đơn vị gồm Vụ CNTT, Cục Viễn thông, Cục Tần số Vô tuyến điện (VTĐ), Cục Bưu điện Trung ương, Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) diễn ra ngày 14/01/2022, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh Việt Nam sẽ tiên phong phát triển 5G và 6G.
  •  Số liệu về các cơ quan báo chí Việt Nam năm 2021
    Tính tới ngày 30/11/2021, cả nước có 816 cơ quan báo chí (in và điện tử), 72 cơ quan có giấy phép hoạt động phát thanh, truyền hình.
  • Củng cố vai trò “Trụ đỡ nền kinh tế” của nông nghiệp
    Trong điều kiện dân cư khu vực nông thôn của nước ta vẫn còn rất đông và nông nghiệp vẫn còn chiếm tỷ trọng rất đáng kể trong nền kinh tế, đây chính là những lợi thế để khu vực này gánh vác vai trò trụ đỡ của nền kinh tế nước ta trong bối cảnh kinh tế thế giới lâm vào khủng hoảng những năm gần đây, đặc biệt là “cơn bão COVID-19” đang tàn phá kinh tế toàn cầu hiện nay. Chắc chắn cơn bão này sẽ còn tiếp tục ít nhất là trong năm 2022, vậy làm gì để củng cố vai trò trụ đỡ này để giúp chúng ta tiếp tục bứt phá mạnh hơn nữa trong cuộc đua phát triển kinh tế khu vực và thế giới.
  • Hợp tác số: Lực đẩy toàn diện, phát triển bền vững cho Bình Dương
    Tiếp tục từ nay đến năm 2026, Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) sẽ tích cực hợp tác, hỗ trợ mạnh mẽ tỉnh Bình Dương thực hiện nhiệm vụ chuyển đổi số (CĐS) hiệu quả cả ở ba trụ cột quan trọng: Chính quyền số, kinh tế số và xã hội số.
  • Việt Nam mở rộng, thử nghiệm điểm đo tốc độ Internet i-Speed tại nước ngoài
    Chính thức đưa vào hoạt động từ tháng 1/2020, hệ thống đo tốc độ truy cập Internet Việt Nam (i-Speed) do Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC), Bộ TT&TT phát triển đã được sử dụng rộng rãi, hỗ trợ đắc lực cho cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp (DN) Việt Nam trong việc đo, kiểm tra tốc độ, chất lượng đường truyền Internet.
  • Sự khác biệt giữa số liệu hoá, số hóa và chuyển đổi số
    Ông Krzysztof Szabelski, Giám đốc Công nghệ của Future Processing, một trong những công ty phát triển phần mềm hàng đầu châu Âu vừa có bài viết đề cập sự khác biệt giữa 3 khái niệm số liệu hoá, số hóa và chuyển đổi số (CĐS) và những khuyến nghị cho doanh nghiệp CĐS, chuẩn bị cho tương lai sau đại dịch.
  • Nhiều khó khăn, thử thách, Việt Nam vẫn là điểm đến hấp dẫn của đầu tư nước ngoài
    Tận dụng làn sóng FDI lần thứ 4 đang diễn ra, các chuyên gia kinh tế đánh giá rất tích cực khi Việt Nam là điểm đến của sự dịch chuyển này. Theo số liệu thống kê và đánh giá của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, thì Việt Nam còn dư địa rất lớn để thu hút vốn FDI từ các làn sóng chuyển dịch sản xuất toàn cầu.
  • Bình Phước: Hoàn thiện chính quyền điện tử, hướng tới chính quyền số
    Nhằm ứng dụng CNTT, tăng cường hiệu quả quản lý điều hành phát triển kinh tế -xã hội, những năm qua tỉnh Bình Phước đã đặc biệt chú trọng việc xây dựng chính quyền điện tử (CQĐT). Theo đó, đến nay tỉnh đã đạt được nhiều kết quả quan trọng với nền hành chính hiện đại, chuyên nghiệp, hoạt động hiệu quả.
  • Hành vi ứng xử trên mạng xã hội và vấn đề sức khỏe người dùng
    Trong thời gian qua, sự phổ biến của mạng xã hội (MXH) đã tăng lên rất nhiều, đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội, không chỉ đáp ứng mục tiêu cơ bản là kết nối, giao tiếp và tương tác trực tuyến mà còn cung cấp, cập nhật thông tin vào bất kỳ khung giờ nào trong ngày. Tuy nhiên, các hành vi ứng xử trên MXH cũng ảnh hưởng đến mọi người theo cách khác nhau, tùy thuộc vào tình trạng sử dụng và đặc điểm tính cách của người dùng.
  • Yên Bái: Đẩy mạnh xây dựng chính quyền điện tử gắn với đô thị thông minh
    Xây dựng chính quyền điện tử (CQĐT), đô thị thông minh (ĐTTM) tiến tới chính quyền số, kinh tế số là một xu thế tất yếu của quá trình phát triển. Đối với tỉnh Yên Bái, việc định hướng, thiết lập và đẩy mạnh xây dựng CQĐT gắn với ĐTTM có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc thúc đẩy kinh tế - xã hội, đưa địa phương phát triển bền vững.
  • Yên Bái đẩy mạnh chuyển đổi số đồng bộ trên nhiều lĩnh vực
    Xác định chuyển đổi số (CĐS) là xu thế tất yếu và là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng trong lộ trình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, những năm qua, tỉnh Yên Bái đã đẩy nhanh quá trình này. Theo đó, việc CĐS đã diễn ra rộng khắp trên nhiều lĩnh vực của tỉnh.
  • Yên Bái: Đột phá ứng dụng CNTT trong quản lý điều hành
    Những năm trở lại đây, tỉnh Yên Bái đã đặc biệt quan tâm việc xây dựng cơ sở hạ tầng cũng như ứng dụng CNTT. Theo đó, tỉnh đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong công tác quản lý, điều hành và xây dựng chính quyền điện tử.
  • Hậu Giang: Hoàn thiện chính quyền điện tử, hướng tới chính quyền số
    Những năm gần đây, tỉnh Hậu Giang đã tập trung dành nguồn lực không nhỏ, ưu tiên việc xây dựng chính quyền điện tử (CQĐT). Qua đó, tạo chuyển biến tích cực trong quản lý, điều hành và phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Giai đoạn 2021-2025, Hậu Giang đặt mục tiêu hoàn thiện CQĐT, phát triển Chính quyền số, chuyển đổi hoạt động của cơ quan nhà nước (CQNN) lên môi trường số.
  • Chính phủ số khai thác tối đa sức mạnh của dữ liệu, công nghệ số
    Ngày 15/6/2021, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 942/QĐ-TTg về việc phê duyệt Chiến lược phát triển chính phủ điện tử (CPĐT) hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021-2025, định hướng đến 2030.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO