Cuốn sách “Trò chơi quyền lực - Quá khứ, hiện tại và tương lai của trật tự thế giới” có một phần đề cập đến tác động của công nghệ, đặc biệt là trí tuệ nhân tạo (AI), trong việc thay đổi cán cân quyền lực.
Mặc dù việc sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) vào báo chí vẫn còn nhiều băn khoăn, nhưng rõ ràng khi ứng dụng AI theo đúng chuẩn mực đạo đức sẽ mang đến hiệu quả bất ngờ cho lĩnh vực báo chí.
Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đóng vai trò quan trọng đối với phát triển của mỗi quốc gia. Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ dưới tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, chuyển đổi số đã trở thành là một xu thế mới nhằm thu hút dòng vốn FDI.
Trên thế giới cũng như tại Việt Nam, nhiều tổ chức, cá nhân đã đang nỗ lực thực hiện và thúc đẩy bình đẳng giới nhằm góp phần làm cho xã hội ngày càng văn minh và tiến bộ hơn, nâng cao chất lượng cuộc sống con người.
Căng thẳng địa chính trị ngày càng ảnh hưởng đến thương mại, an ninh và ổn định kinh tế toàn cầu. Tại khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (APAC), những căng thẳng này được cho là tác động sâu sắc đến cơ sở hạ tầng viễn thông.
Sau nhiều tháng tranh cãi, Nghị viện châu Âu (EP) đã ký ban hành luật toàn diện đầu tiên trên thế giới để quản lý trí tuệ nhân tạo (AI). Mục tiêu của luật là thúc đẩy AI đáng tin cậy cùng sự đổi mới.
Nghiên cứu cho thấy vào năm 2030, phụ nữ sẽ đóng vai trò ngày càng quan trọng trong việc tạo ra giá trị kinh tế trên phạm vi toàn cầu, bao gồm cả Việt Nam, thúc đẩy tiếng nói của người phụ nữ trong nền kinh tế.
Thông tin sai lệch được xếp hạng là một trong những rủi ro toàn cầu hàng đầu vào năm 2024, trong đó deepfake là một trong những ứng dụng AI đáng lo ngại nhất khi nó có thể bị lạm dụng để thao túng chính trị, tạo ra thông tin sai lệch gây hậu quả nghiêm trọng.
Báo cáo Toàn cảnh Báo chí Truyền thông Việt Nam 2023 - 2024 đã nêu bật được những tác động của xu hướng số hóa và trí tuệ nhân tạo (AI) tạo bước đột phá trong truyền thông tại Việt Nam.
Truyền thông chính sách là một nhiệm vụ, một chức năng quan trọng của cơ quan hành chính nhà nước các cấp. Báo chí và các loại hình truyền thông khác là kênh thông tin, là phương thức cơ bản, quan trọng để thực hiện việc truyền thông chính sách. Đặc biệt Chỉ thị số 07/CT-TTg ban hành góp phần thúc đẩy tăng cường công tác truyền thông chính sách từ trung ương đến địa phương.
Các cơ quan chính phủ cần chủ động nắm bắt và thực hiện các ưu tiên cao trong các lĩnh vực quan trọng để được chuẩn bị tốt hơn nhằm đối phó với bối cảnh mối đe dọa kỹ thuật số đang gia tăng