tăng trưởng GDP

  • Chính phủ quyết tâm thực hiện thành công, toàn diện mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch năm 2022
    Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 01/NQ-CP về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và Dự toán ngân sách nhà nước năm 2022.
  • Triển khai Nghị quyết 01/NQ-CP về phát triển kinh tế-xã hội và dự toán ngân sách Nhà nước năm 2022
    Chính phủ yêu cầu các cấp, các ngành, các địa phương phải tiếp tục đổi mới, chủ động thích ứng, hành động quyết liệt, hiệu quả hơn theo tinh thần chủ đề điều hành "Đoàn kết kỷ cương, chủ động thích ứng, an toàn hiệu quả, phục hồi phát triển".
  • Ứng phó và giảm nhẹ rủi ro thiên tai ở khu vực ASEAN
    Trong bối cảnh những hiện tượng thời tiết cực đoan ngày một gia tăng và diễn biến bất thường hơn do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, tất cả các nước thành viên trong khu vực ASEAN cần phải cam kết đẩy mạnh hợp tác hơn nữa đối với việc ứng phó và giảm nhẹ rủi ro thiên tai.
  • Ưu tiên ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn
    Kết luận Hội nghị Chính phủ với các địa phương về tình hình kinh tế - xã hội tháng 6, 6 tháng năm 2022 và triển khai các Nghị quyết của kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, “thông điệp chính là ưu tiên ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn, coi đây là nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách của các cấp, các ngành, các địa phương trong giai đoạn hiện nay”.
  • Kinh tế Việt Nam phục hồi nhanh chóng
    Tăng trưởng GDP quý II/2022 đạt 7,72%, cao nhất kể từ năm 2011. Tính chung 6 tháng, GDP tăng trưởng 6,42% so với cùng kỳ, vượt kịch bản đề ra tại Nghị quyết 01 của Chính phủ. Có được kết quả này là nhờ sự chỉ đạo, điều hành đúng hướng, quyết liệt, thống nhất, kịp thời của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương.
  • Gói hỗ trợ phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội triển khai có hiệu quả
    Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái khẳng định: "Đến thời điểm hiện nay, có thể nói, cơ bản chúng ta hoàn thành việc ban hành các chính sách. Việc giải ngân được 22 nghìn tỷ đồng trên 300 nghìn tỷ đồng là một tiền đề rất quan trọng để chúng ta tin tưởng rằng gói hỗ trợ này, chương trình này được thực hiện tốt trong thời gian tới".
  • "Kinh tế biển xanh – Hướng đến kịch bản phát triển bền vững kinh tế biển"
    Đó là Báo cáo do Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam (Bộ Tài nguyên và Môi trường) và Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tổ chức Lễ công bố ngày 12/5, tại Hà Nội.
  • PAPI 2021: Những vấn đề người dân quan tâm nhất trong COVID-19
    Báo cáo Chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam năm 2021 (PAPI 2021) được đánh giá cao khi cung cấp dữ liệu quan trọng nhằm mục tiêu phục vụ nghiên cứu, vận động, thực hiện đổi mới các chính sách phát triển của Việt Nam.
  • Triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2022
    Nhận định về bức tranh kinh tế Việt Nam năm 2021 và triển vọng năm 2022, TS. Cấn Văn Lực, Chuyên gia kinh tế trưởng BIDV, Thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính - tiền tệ quốc gia đã dành riêng cho Tạp chí Thông tin và Truyền thông cuộc trả lời phỏng vấn.
  • Công nghiệp 4.0 và chuyển đổi số tại các doanh nghiệp chế biến chế tạo tại Việt Nam
    Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2021-2030, Việt Nam đặt ra mục tiêu tới năm 2030, ngành công nghiệp chế biến chế tạo của Việt Nam chiếm 30% GDP, kinh tế số khoảng 30% GDP (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021). Hai nội dung này đặt cạnh nhau và hỗ trợ nhau vì Công nghiệp 4.0 có thể tăng cường năng suất lao động nói chung mà còn hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ khu vực năng suất thấp sang khu vực năng suất cao.
  • Kết nối trường học có khả năng thúc đẩy GDP tăng trưởng tới 20%
    Nâng cao sức mạnh cho trẻ em và các cộng đồng thông qua kết nối trường học và tạo điều kiện tiếp cận cơ hội học tập số chất lượng cao sẽ giúp đạt được các mục tiêu phát triển bền vững, đồng thời là chất xúc tác mang tới thành công về mặt kinh tế cho cá nhân, khu vực và quốc gia.
  • Cuối năm 2021 sẽ có hơn nửa tỷ thuê bao 5G
    Dự báo số thuê bao di động 5G sẽ vượt 580 triệu vào cuối năm 2021, với trung bình mỗi ngày tăng một triệu thuê bao di động 5G mới.
  • Doanh nghiệp cần chuẩn bị gì để chuyển đổi số?
    Chuyển đổi số là con đường tất yếu của doanh nghiệp (DN) để phát triển trong thời đại số và vượt "bão" Covid-19.
  • Kinh tế số và đo lường kinh tế số tại các nước và Việt Nam
    Mặc dù khái niệm kinh tế số đã phát triển, nhưng các nghiên cứu định lượng đo lường ngành kinh tế số, các ngành kinh tế số hóa, hay đóng góp của các ngành kinh tế số và ngành kinh tế số hóa trong GDP của quốc gia vẫn chưa theo kịp.
  • Cơ chế nào cho doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập áp dụng kỹ thuật số?
    Để có hiểu rõ hơn về tác động qua lại giữa áp dụng kỹ thuật số và tăng trưởng kinh tế, phóng viên TTXVN đã có cuộc trao đổi với TS. Nguyễn Bích Lâm, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO