Các thuật toán do AI điều khiển trên các nền tảng mạng xã hội như Facebook, Instagram, YouTube và X (Twitter) đã trở thành “những người gác cổng” thông tin mới, định hình những gì người dùng thấy và tin tưởng.
Vẫn còn nhiều tranh cãi về niềm tin của độc giả đối với những nội dung được sản xuất bởi trí tuệ nhân tạo (AI). Nhưng có một điều chắc chắn rằng, nếu các tòa soạn báo, các nhà xuất bản không minh bạch trong việc sử dụng AI thì độc giả sẽ quay lưng vì mất niềm tin vào họ
Sự xuất hiện của ChatGPT không chỉ là một cột mốc quan trọng trong lịch sử công nghệ mà còn mở ra những cơ hội và thách thức mới cho ngành truyền thông.
Phương tiện truyền thông xã hội đã tạo ra những cách liên lạc dễ dàng và thuận tiện hơn giữa người dân và các nhà quản lý, cơ quan chức năng cũng như các nhà hoạch định chính sách. Đã có rất nhiều sự tán thành về việc điều này. Tuy nhiên, phương tiện truyền thông xã hội cũng có mặt hạn chế trong việc dễ gây nhiễu loạn, dẫn đến những thông tin sai lệch tràn lan và trở nên ngày càng nghiêm trọng.
Trí tuệ nhân tạo đang trở thành công cụ mạnh mẽ trong truyền thông và báo chí, nhưng cũng tạo ra lo ngại về việc sử dụng cho mục đích tuyên truyền sai lệch.
Ngày 29/7, tại một trường dạy nhảy thuộc thị trấn Southport, Vương quốc Anh, một kẻ cầm dao đã xông vào khuôn viên trường và tấn công nhiều người tại đây. Vụ việc đã khiến 3 trẻ em đã thiệt mạng và nhiều người bị thương.
Báo cáo do UNESCO công bố ngày 18/6 đã cảnh báo AI tạo sinh không chỉ có thể cho phép các tác nhân độc hại gieo rắc thông tin sai lệch, các câu chuyện mang tính thù hận mà còn có thể vô tình gây hiểu lầm về Holocaust.
Meta sẽ phối hợp với các chuyên gia từ nhiều lĩnh vực khác nhau để đẩy lùi các thông tin sai sự thật và ứng phó với các rủi ro liên quan đến việc lạm dụng trí tuệ nhân tạo (AI) tạo sinh gây ảnh hưởng đến các chiến dịch bầu cử tại châu Âu.
Thông tin sai lệch được xếp hạng là một trong những rủi ro toàn cầu hàng đầu vào năm 2024, trong đó deepfake là một trong những ứng dụng AI đáng lo ngại nhất khi nó có thể bị lạm dụng để thao túng chính trị, tạo ra thông tin sai lệch gây hậu quả nghiêm trọng.
Các tập đoàn công nghệ hàng đầu trên thế giới đã cùng nhau đưa ra cam kết ngăn chặn việc sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để can thiệp vào các cuộc bầu cử sắp tới.
Chương trình nghị sự của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) năm 2024 xoay quanh 4 chủ đề quan trọng, trong đó có ứng dụng và kiểm soát trí tuệ nhân tạo (AI).
Nếu chúng ta không cẩn thận, các công cụ của OpenAI có thể gây ảnh hưởng to lớn đến các kết quả bầu cử năm trong 2024. Để giải quyết vấn đề này, OpenAI sẽ đưa ra một loạt những công cụ mới nhằm ngăn chặn thông tin sai lệch về bầu cử.
Các chuyên gia nhấn mạnh sự cần thiết phải hành động để tạo ra một môi trường Internet an toàn hơn cho người dùng trên toàn thế giới, đặc biệt là giới trẻ.
Trong khuôn khổ Tuần lễ Số quốc tế Việt Nam 2022 (VIDW2022), chiều ngày 11/10, tại Hà Nội đã diễn ra cuộc họp lần thứ nhất của Nhóm công tác chuyên trách ASEAN về tin giả (TFFN). Đây là sự kiện thuộc khuôn khổ hợp tác ASEAN về thông tin.