Các tập đoàn công nghệ hàng đầu trên thế giới đã cùng nhau đưa ra cam kết ngăn chặn việc sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để can thiệp vào các cuộc bầu cử sắp tới.
Chương trình nghị sự của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) năm 2024 xoay quanh 4 chủ đề quan trọng, trong đó có ứng dụng và kiểm soát trí tuệ nhân tạo (AI).
Nếu chúng ta không cẩn thận, các công cụ của OpenAI có thể gây ảnh hưởng to lớn đến các kết quả bầu cử năm trong 2024. Để giải quyết vấn đề này, OpenAI sẽ đưa ra một loạt những công cụ mới nhằm ngăn chặn thông tin sai lệch về bầu cử.
Một trong những nhiệm vụ quản lý nhà nước quan trọng của Bộ Thông tin và Truyền thông trong lĩnh vực báo chí thời gian tới là tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra nhằm giải quyết căn bản các vấn đề “nóng”, có tác động lớn trong xã hội; tiếp tục xem xét, chấn chỉnh, xử lý nghiêm hành vi thực hiện sai tôn chỉ, mục đích, thông tin sai sự thật gây hậu quả nghiêm trọng...
Các chuyên gia nhấn mạnh sự cần thiết phải hành động để tạo ra một môi trường Internet an toàn hơn cho người dùng trên toàn thế giới, đặc biệt là giới trẻ.
Trong khuôn khổ Tuần lễ Số quốc tế Việt Nam 2022 (VIDW2022), chiều ngày 11/10, tại Hà Nội đã diễn ra cuộc họp lần thứ nhất của Nhóm công tác chuyên trách ASEAN về tin giả (TFFN). Đây là sự kiện thuộc khuôn khổ hợp tác ASEAN về thông tin.
Các chế tài quản lý đóng vai trò rất quan trọng việc xử lý tin giả, và nếu đủ tính răn đe, chúng ta sẽ tạo được một môi trường thông tin lành mạnh và sạch sẽ hơn rất nhiều. Tất nhiên, việc ngăn chặn triệt để tin giả cần một nỗ lực lớn hơn đến từ tất cả các bên, bao gồm cả độc giả.
Theo nghiên cứu đăng tải tháng 3/2020 của Viện Nghiên cứu Báo chí Reuters (ĐH Oxford) dựa trên 225 thông tin sai lệch liên quan đến dịch COVID-19, có đến 88% lượng thông tin trên xuất hiện ở các nền tảng mạng xã hội, 59% thông tin thiếu xác thực vẫn tồn tại trên Twitter mà không hề có cảnh báo kèm theo, con số này đối với Youtube và Facebook là 27% và 29%, 9% đối với truyền hình và 8% trên các loại hình báo chí khác.
NewsGuard, một công ty cố vấn và cung cấp các giải pháp công nghệ tại Mỹ, đã công bố một báo cáo về việc tin giả xuất hiện trên TikTok. Theo đó, gần 1/5 kết quả tìm kiếm trên TikTok là tin giả.
Đối với một số người, metaverse là tương lai của Internet, bán lẻ, phương tiện truyền thông và mọi thứ ở trong đó. Đối với một số người khác, đây là sự cường điệu đi kèm với rủi ro. Bất kể thế nào thì khả năng về metaverse vẫn xảy ra.
Thông tin sai lệch là một vấn đề phổ biến mà cả doanh nghiệp (DN) và người tiêu dùng phải đối mặt trong thời đại thông tin bùng nổ ngày nay. Với thực tế mong muốn có được thông tin một cách nhanh chóng đang thúc đẩy thực trạng ngày càng phát triển mạnh mẽ.
Chính phủ liên bang Australia sẽ xem xét xây dựng các quy định mới ngăn chặn việc phát tán thông tin sai lệch trực tuyến và tăng cường giám sát chặt chẽ hơn đối với các nền tảng số lớn.
Đây là một trong các nội dung đáng chú ý tại Chương trình “Giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho thanh niên, thiếu niên, nhi đồng trên không gian mạng, giai đoạn 2022 - 2030” mới được Chính phủ phê duyệt.
Công nghệ ngày càng phát triển mạnh mẽ và tinh vi làm cho việc xác định thông tin thật và giả càng trở nên khó khăn hơn. Một trong những mối nguy hiểm có xu hướng phát triển gần đây là sự xuất hiện của những hình ảnh, video được tạo ra bởi công nghệ deepfake để mô tả một người nào đó nói và làm những điều chưa từng xảy ra. Để hạn chế vấn nạn này, blockchain được coi là công cụ có thể giúp tăng cường khả năng xác định các nội dung deepfake.
Nhiều cơ quan báo chí đã và đang quan tâm tới việc bồi đắp lý lưởng, nâng cao bản lĩnh, năng lực đội ngũ nhà báo trẻ, từ đó góp phần lan tỏa nhiều hơn những thông tin tốt, những câu chuyện đẹp.