Thu hút đầu tư và tạo điều kiện cho đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực AI sẽ là yếu tố chủ chốt để Việt Nam đạt được mục tiêu kinh tế số đóng góp 30% GDP vào năm 2030.
Bộ Xây dựng nhận được Phiếu chất vấn của Đại biểu Quốc hội Lê Thị Thanh Lam - Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hậu Giang với nội dung chất vấn Bộ Xây dựng về giải pháp giải quyết nhu cầu về nhà ở xã hội cho người thu nhập thấp, khó khăn về nhà ở.
Hà Nội đã và đang triển khai nhiều giải pháp nhằm khắc phục tình trạng cán bộ, công chức, viên chức (CBCCVC) nghỉ việc, thôi việc. Trong đó chú trọng công tác cải thiện môi trường làm việc, tính toán tăng thêm thu nhập cho công chức, viên chức.
Sự khởi sắc trở lại của nền kinh tế, sự phục hồi của nhiều ngành hàng, kết quả kinh doanh tích cực của các doanh nghiệp có đóng góp rất lớn từ các Nghị quyết của Chính phủ về chương trình hỗ trợ phục hồi nền kinh tế. Góp phần đóng góp quan trọng vào ổn định kinh tế vĩ mô, tạo nền tảng giữ vững ổn định nền kinh tế.
Một trong những vai trò lớn của tài chính toàn diện mà các quốc gia và khu vực ASEAN quan tâm đó chính là tài chính toàn diện giúp xóa đói giảm nghèo. Ngoài ra, tăng trưởng kinh tế, chi tiêu Chính phủ cho giáo dục tăng và dân số đông được minh chứng có tác động làm giảm đói nghèo tại các quốc gia nghiên cứu.
Giờ đây, nhiệm vụ phát triển kinh tế số và xã hội số đang là một tiêu ưu tiên trong các chiến lược phát triển đất nước. Để thực hiện nhanh mục tiêu này, Chính phủ ngày 31/3/2022 đã ban hành Quyết định số 411/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Xây dựng cơ sở dữ liệu (CSDL) quốc gia về kiểm soát tài sản, thu nhập nhằm hiện đại hóa, chuyển đổi số (CĐS) công tác kiểm soát tài sản, thu nhập, thiết lập hạ tầng CNTT, các quy trình hệ thống hóa.
Lĩnh vực bưu chính, chuyển phát đã khẳng định vượt lên chính mình khi đi xuyên qua mùa dịch từ thời điểm nhiều tỉnh thành lớn tại Việt Nam phải giãn cách xã hội do dịch bệnh COVID-19 hoành hành cho đến thời điểm "bình thường mới", đóng góp phát triển của đời sống kinh tế - xã hội trong nước.
Chuyển đổi số vốn được các nước và khu vực đẩy mạnh trong vài năm trở lại đây, và đại dịch COVID-19 đã nêu bật và khẳng định tính tất yếu của xu hướng này.
Là một tỉnh có truyền thống sản xuất nông nghiệp lâu đời, nhưng người dân Bắc Giang không đóng khung trong nền sản xuất cũ. Hiện nay, được sự hướng dẫn của chính quyền, người nông dân trên địa bản đã dần bắt kịp với xu hướng sản xuất hiện đại, chuyển đổi sản xuất ứng dụng khoa học kỹ thuật, CNTT vào sản xuất nông nghiệp.
Một chủ đề nóng thu hút rất nhiều sự quan tâm mức độ toàn cầu thời gian qua là tình trạng thiếu hụt chip. Việt Nam tuy chưa có nhà máy sản xuất chế tạo chip nhưng Việt Nam cũng tham gia sâu vào chuỗi cung ứng chip khi có mặt ở khâu thiết kế, đóng gói kiểm thử hơn 20 năm qua. Vậy Việt Nam nên có những điều chỉnh hay hành động gì cho Chương trình phát triển vi mạch quốc gia?
Dù vừa phải phòng, chống dịch Covid-19 và khôi phục phát triển kinh tế, song các địa phương trong tỉnh Bắc Giang vẫn chủ động thực hiện, phấn đấu hoàn thành các tiêu chí xây dựng nông thôn mới (NTM) và nông thôn mới nâng cao.
Chuyển đổi số (CĐS) trong lĩnh vực nông nghiệp từ lâu đã trở thành một giải pháp quan trọng để nâng cao giá trị nông sản. Tại Bắc Giang, những năm qua, việc ứng dụng CNTT vào sản xuất nông nghiệp, tiêu thụ nông sản đã được ứng dụng rộng khắp, đem lại hiệu quả thiết thực.