Nghị quyết 128/2021/NQ-CP được Chính phủ ban hành ngày 11/10/2021 nhanh chóng đi vào cuộc sống và phát huy vai trò nhằm hóa giải các khó khăn, thách thức, góp phần quan trọng thực hiện thành công vừa phòng chống dịch hiệu quả, vừa phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội.
Hiện nay, lạm phát của Việt Nam vẫn trong tầm kiểm soát nhờ nhiều biện pháp đã được triển khai, trong đó việc điều hành chính sách tiền tệ thận trọng, linh hoạt được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) áp dụng có ý nghĩa quan trọng.
Sau đại dịch bệnh COVID-19 nền kinh tế đang dần phục hồi ngành Tài chính đã và đang tập trung thực hiện tốt các nhiệm vụ, chủ động đề xuất và triển khai kịp thời các giải pháp chính sách tài khóa, phối hợp chặt chẽ với chính sách tiền tệ và các chính sách vĩ mô.
Khẩn trương triển khai các nhiệm vụ, giải pháp về tài khóa, tiền tệ theo Nghị quyết 43/2022/QH15 của Quốc hội là vấn đề Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhấn mạnh tại Kết luận về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2021, tình hình thực hiện những tháng đầu năm 2022.
Kết luận Hội nghị Chính phủ với các địa phương về tình hình kinh tế - xã hội tháng 6, 6 tháng năm 2022 và triển khai các Nghị quyết của kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, “thông điệp chính là ưu tiên ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn, coi đây là nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách của các cấp, các ngành, các địa phương trong giai đoạn hiện nay”.
Tăng trưởng GDP quý II/2022 đạt 7,72%, cao nhất kể từ năm 2011. Tính chung 6 tháng, GDP tăng trưởng 6,42% so với cùng kỳ, vượt kịch bản đề ra tại Nghị quyết 01 của Chính phủ. Có được kết quả này là nhờ sự chỉ đạo, điều hành đúng hướng, quyết liệt, thống nhất, kịp thời của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương.
Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa và các chính sách khác, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát trong bối cảnh giá cả thế giới tăng cao.
Tiền kỹ thuật số do Ngân hàng trung ương phát hành là tiền pháp định dưới dạng kỹ thuật số được phát hành bởi ngân hàng trung ương. Tiền kỹ thuật số do Ngân hàng trung ương phát hành tiền kỹ thuật số nhằm mục tiêu số hóa tiền mặt; cung cấp một phương thức khả thi để kiểm soát nền kinh tế số; nâng cao hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ đối với thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Covid-19 đã áp đặt một bình thường mới, dẫn đến những thay đổi lớn trong chiến lược của các quốc gia trên thế giới, nhằm giải quyết những thách thức mà đại dịch gây ra.
Báo Handelsblatt nhận định dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, Việt Nam đã vươn lên trở thành một trong những quốc gia thành công nhất về kinh tế ở châu Á cũng như kiểm soát tốt đại dịch COVID-19.
Diễn đàn Cấp cao CNTT-TT Việt Nam 2020 diễn ra trong 2 ngày 14 – 15/12/2020 tập trung trao đổi về chuyển đổi số (CĐS) Việt Nam, trong đó có nhiều chia sẻ về phục hồi kinh tế nhờ CĐS.
Tiếp tục phát triển mạnh mẽ về nguồn vốn, con người, đẩy mạnh số hóa, tạo nên bộ công cụ số hóa để kết nối về chính sách... nhằm tạo triển vọng và đẩy mạnh phát triển kinh tế ASEAN.
Lý giải về thành công của Việt Nam, hãng tin ABC cho biết ngay từ đầu của đại dịch, Chính phủ Việt Nam đã vào cuộc nhanh chóng và quyết liệt để chống lại đại dịch.
Các giao dịch tiền ảo, tiền mã hóa, tiền kỹ thuật số… lộn xộn thời gian qua tại Việt Nam đặt ra câu hỏi: có nên đưa những giao dịch này vào khung khổ pháp lý?