Việc công khai thông tin đất đai trên cổng thông tin điện tử (TTĐT) của chính quyền cấp tỉnh và cấp huyện đã có sự cải thiện đáng kể sau 4 vòng đánh giá từ năm 2021 - 2024.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng yêu cầu Cục PTTH&TTĐT tham khảo kinh nghiệm quốc tế bởi xu hướng của truyền phát thông tin truyền hình là phát nhanh và phát trên đa nền tảng, tối mới phát tin tổng hợp.
Trong năm 2024, Bộ TT&TT sẽ tiếp tục mở rộng danh sách White List, khoảng 12.0000 - 15.000 kênh nội dung, tài khoản, website, cơ quan báo chí, mạng xã hội... Từ đó đảm bảo môi trường quảng cáo lành mạnh cho các thương hiệu của Việt Nam.
Bộ TT&TT đã ban hành Thông tư số 22/2023/TT-BTTTT quy định cấu trúc, bố cục, yêu cầu kỹ thuật cho cổng thông tin điện tử (TTĐT) và trang TTĐT của cơ quan nhà nước (CQNN). Thông tư có hiệu lực thi hành từ ngày 05/4/2024.
Cổng Thông tin điện tử (TTĐT) Chính phủ xác định việc tổ chức thực hiện truyền thông chính sách, pháp luật hiệu quả là hành động thiết thực để đồng hành cùng người dân, doanh nghiệp (DN) trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN), kiến tạo phát triển, hướng tới phồn vinh, hạnh phúc.
Các nền tảng mạng xã hội (MXH) là một cấu phần hết sức quan trọng trong hệ sinh thái truyền thông đa nền tảng của Cổng Thông tin điện tử (TTĐT), để lan toả thông tin chính xác, kịp thời, hiệu quả phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, bảo đảm đúng định hướng tuyên truyền, mang tính dẫn dắt định hướng dư luận.
Trong thời gian vừa qua, Bộ TT&TT và Bộ Công an đã phối hợp chặt chẽ, có phương án để chấn chỉnh, xử lý hiện tượng gọi là “giang hồ mạng”. Có nhiều đối tượng được gọi là “giang hồ mạng” đã bị xỷ lý hình sự theo nhiều vi phạm khác nhau.
Bên cạnh các biện pháp mang tầm vĩ mô đến từ các cơ quan chức năng, bản thân các cơ quan báo chí cần tích hợp công nghệ để rà quét, phát hiện vi phạm bản quyền. Hơn thế việc thành lập một trung tâm bảo vệ bản quyền báo chí, truyền thông số quốc gia là cần thiết.
Quyết liệt xử lý các vi phạm trên mạng xã hội (MXH) và bản quyền truyền hình là hai trong số nhiều vấn đề được Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử (PTTH&TTĐT) - Bộ TT&TT tập trung triển khai trong thời gian tới.
Hai thông tư hướng dẫn Nghị định 71/2022/NĐ-CP vừa được Bộ TT&TT tổ chức hội thảo phổ biến với tinh thần: Kiểm soát nội dung nhưng không làm ảnh hưởng đến giáo dục, thị hiếu, thẩm mỹ của khán, thính giả.
Ngày 28/7/2023, Bộ TT&TT đã tổ chức Hội nghị triển khai quyết định về công tác cán bộ đối với bà Nguyễn Thị Thanh Huyền giữ chức Phó Cục trưởng Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử (PTTH&TTĐT).
Bộ TT&TT vừa có Quyết định số 1369/QĐ-BTTTT ngày 25/7 về việc công bố thủ tục hành chính (TTHC) được sửa đổi, bổ sung lĩnh vực phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử (PTTH&TTĐT) thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ TT&TT.
“Cổng Thông tin điện (TTĐT) tử Chính phủ là cơ quan báo chí, truyền thông, chuyển đổi số (CĐS) mạnh mẽ để phục vụ hiệu quả, chính xác, kịp thời công tác thông tin về hoạt động chỉ đạo, điều hành của Chính phủ; giúp Chính phủ kết nối, gắn bó chặt chẽ với nhân dân”.
Tính đến tháng 5/2023, 20/30 Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và 63/63 địa phương đã ban hành kế hoạch IPv6, 16/30 Bộ, ngành và 62/63 địa phương đã chuyển đổi thành công IPv6 cho Cổng Thông tin điện tử (TTĐT), cổng dịch vụ công (DVC).
Tính đến ngày 06/10/2022, mới chỉ có 41/63 tỉnh thành phố trực thuộc trung ương (chiếm 65%) công khai bảng giá đất, 55,2% huyện công khai kế hoạch sử dụng đất trên cổng thông tin điện tử (TTĐT)...