Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng đã được Ban Bí thư Trung ương Đảng chỉ định giữ chức Phó Bí thư Tỉnh ủy Thái Nguyên nhiệm kỳ 2020 - 2025 và được bầu làm Chủ tịch UBND tỉnh Thái Nguyên Khóa XIV, nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Tỉnh Bình Dương xác định phát triển văn hóa đọc là nhiệm vụ chung của hệ thống chính trị và toàn xã hội, đồng thời là một trong những nội dung quan trọng của sự nghiệp phát triển văn hóa, giáo dục tỉnh nhà.
Nhiều ý kiến đề nghị các bộ, ngành liên quan tham mưu Thủ tướng Chính phủ có văn bản chỉ đạo thống nhất công tác quản lý, vận hành hệ thống Cổng thông tin điện tử (TTĐT) các tỉnh, thành phố…
62 sản phẩm của 31 chủ thể được UBND tỉnh Bắc Ninh phê duyệt tham gia Chương trình OCOP năm 2022, trong đó có 2 sản phẩm tham gia là thịt sào mắm ruốc PTK và mắm tép chưng thịt PTK được nâng hạng sản phẩm OCOP từ 4 sao lên 5 sao.
Để giải ngân lượng vốn đầu tư công rất lớn năm 2022 (khoảng 542 nghìn tỷ đồng), gấp hơn 2,5 lần so với năm 2016 và nhiều hơn khoảng 110 nghìn tỷ đồng so với năm 2021, Chính phủ sẽ ban hành Nghị quyết về vấn đề này, đồng thời đề cao hơn nữa trách nhiệm Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố.
Dự kiến trong quý II/2022, Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh Hậu Giang đặt tại Bưu điện tỉnh sẽ bắt đầu đi vào hoạt động, giúp cắt giảm thời gian chờ đợi làm thủ tục của người dân, doanh nghiệp (DN) còn dưới 30 phút.
Ngày 24/1/2022, Bộ TT&TT đã tổ chức hội nghị trực tuyến triển khai quyết định về công tác cán bộ đối với ông Nguyễn Hữu Hạnh, Phó Cục trưởng Cục Tin học hoá, Bộ TT&TT đảm nhiệm chức vụ Giám đốc Sở TT&TT Sóc Trăng từ ngày 10/1/2022.
Trước nguy cơ bão chồng bão, lũ chồng lũ, đặc biệt là ảnh hưởng của cơn bão Kompasu, Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống thiên tai vừa yêu cầu các tỉnh miền núi phía Bắc phải hỏa tốc ứng phó với tình hình mưa lũ.
Thời gian qua, Kon Tum đã triển khai thực hiện tốt các chủ trương của Đảng, chỉ đạo của Chính phủ về thực hiện công tác cải cách thủ tục hành chính (TTHC). Hàng năm, UBND thành phố ban hành kế hoạch thực hiện công tác cải cách hành chính (CCHC), trong đó trọng tâm là cải cách TTHC nhằm tạo thuận lợi cho các tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân thực hiện các TTHC tại UBND cấp xã, phường, thành phố.
Trong những năm trở lại đây, Tiền Giang là một trong những tỉnh nằm trong tốp 10 của cả nước về chỉ số Sẵn sàng ứng dụng và Phát triển công nghệ thông tin và truyền thông (ICT Index). Tiền Giang đã và đang từng bước hoàn thiện nền tảng xây dựng chính quyền điện tử, áp dụng công nghệ thông tin (CNTT) nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước và nâng cao chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp.
Nhờ ứng dụng CNTT, những số liệu thống kê, kết quả hoạt động của công tác DTTG ở BÌnh Phước có thể tổng hợp nhanh trong một vài giờ thay vì mất 3 - 4 ngày như trước đây. Ngoài ra, ứng dụng CNTT cũng giúp cho công tác phổ biến giáo dục pháp luật, hướng dẫn phòng chống dịch Covid 19 đạt hiệu quả cao.
Những năm qua, tỉnh Ninh Thuận không ngừng đẩy mạnh ứng dụng CNTT hỗ trợ đồng bào DTTS, giúp đồng bào nhanh chóng nắm bắt các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước; tiếp cận đầy đủ các nguồn thông tin, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS.
Thông thường người dân rất ngại phản ánh các vấn đề bất cập đến cơ quan chức năng vì không biết phải làm đơn ra sao, gửi đến ai, gửi như thế nào? Thì nay, khi gặp bất kể bất cập gì, ở đâu, ngay lập tức chỉ cần phản ánh hiện trường thông qua ứng dụng Smart Quảng Ninh, người dân sẽ được kết nối với chính quyền một cách nhanh chóng và hiệu quả.
Nhằm ứng dụng CNTT, tăng cường hiệu quả quản lý điều hành phát triển kinh tế -xã hội, những năm qua tỉnh Bình Phước đã đặc biệt chú trọng việc xây dựng chính quyền điện tử (CQĐT). Theo đó, đến nay tỉnh đã đạt được nhiều kết quả quan trọng với nền hành chính hiện đại, chuyên nghiệp, hoạt động hiệu quả.