Thủ tướng yêu cầu đẩy mạnh các giải pháp nhằm huy động, đa dạng hóa nguồn lực cho phát triển nguồn nhân lực các ngành công nghiệp bán dẫn, công nghệ số cốt lõi.
Làm thế nào để doanh nghiệp (DN) có thể đóng góp tích cực vào quá trình đào tạo và phát triển kỹ năng cho nguồn nhân lực bán dẫn là vấn đề được đặt ra tại Tọa đàm “Phát huy vai trò của DN Việt Nam trong phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn”.
Chương trình hợp tác đào tạo tập trung vào trải nghiệm thực tế, giúp sinh viên thực hành bài bản về cách thiết kế - kiểm thử vi mạch và ứng dụng trong ngành công nghệ bán dẫn một cách hiệu quả.
Đứng trước những tiềm năng nghề nghiệp rộng mở của ngành công nghiệp bán dẫn, các ngành và chuyên ngành liên quan đang nhận được rất nhiều sự quan tâm của nhiều thí sinh và phụ huynh.
Để tăng nhanh số lượng và chất lượng nguồn nhân lực vi mạch bán dẫn, các chuyên gia cho rằng, nhà nước cần có chính sách, quy định cụ thể để khuyến khích doanh nghiệp (DN) đầu tư nghiên cứu, phát triển cơ sở sản xuất vi mạch bán dẫn.
Hệ thống đào tạo FPT Jetking vừa tổ chức Lễ ra mắt chương trình đào tạo thiết kế vi mạch bán dẫn quốc tế và tọa đàm giải cơn khát nhân lực ngành bán dẫn, đánh dấu một bước tiến mới cho ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam.
Ngành, lĩnh vực bán dẫn đang có những cơ hội, thuận lợi hay khó khăn nào trong sự phát triển của thị trường số nói chung, sản phẩm công nghiệp chip nói riêng?...
Synopsys và Cục Công nghiệp công nghệ thông tin - truyền thông (CNTT-TT) thuộc Bộ TT&TT đã ký kết biên bản ghi nhớ về hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn Việt Nam.
Vi mạch bán dẫn được xem là nền tảng của tính toán hiện đại, giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong bối cảnh thế giới bước sang giai đoạn bùng nổ nghiên cứu, ứng dụng và phát triển các công nghệ mới như trí tuệ nhân tạo (AI), IoT, 5G, dữ liệu lớn.