Theo Tổng giám đốc Orion Food Vina, việc triển khai nhà máy thông minh tại doanh nghiệp FDI là một sự chuyển đổi trên nền tảng công nghệ Việt, đóng góp thêm một điển hình cho công nghiệp 4.0 của Việt Nam.
Tận dụng làn sóng FDI lần thứ 4 đang diễn ra, các chuyên gia kinh tế đánh giá rất tích cực khi Việt Nam là điểm đến của sự dịch chuyển này. Theo số liệu thống kê và đánh giá của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, thì Việt Nam còn dư địa rất lớn để thu hút vốn FDI từ các làn sóng chuyển dịch sản xuất toàn cầu.
Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên đã có bài viết về Cộng đồng Kinh tế ASEAN. Theo đó, bài viết nhấn mạnh: "Cộng đồng kinh tế ASEAN đã và đang tạo ra những cơ hội, thách thức đối với nền kinh tế, doanh nghiệp và người dân nước ta". Tạp chí TT&TT trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết.
Những nhóm thủ tục hành chính (TTHC) có điểm APCI cao và có những tiến bộ đáng kể qua các năm là nhờ vào việc áp dụng CNTT để hỗ trợ cho việc thực hiện TTHC của doanh nghiệp (DN) cũng như giải quyết TTHC của cơ quan nhà nước (CQNN) trên môi trường điện tử.
Chuyên gia từ Đại học RMIT Việt Nam đánh giá, giữa những gián đoạn đang diễn ra do Covid-19, quá trình chuyển đổi số chậm có thể đe dọa sự tồn tại của nhiều doanh nghiệp Việt.
Ngày 01/8/2020, Nghị định thư thứ nhất sửa đổi Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản (AJCEP) đã chính thức có hiệu lực ở Nhật Bản và 5 nước thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) gồm Lào, Myanmar, Singapore, Thái Lan và Việt Nam.
Kinh tế Việt Nam năm qua đã đạt những kết quả quan trọng, vẽ nên một bức tranh sáng sủa cho quá trình phát triển. Tăng trưởng GDP năm 2019 đạt 7,02% là một kết quả hết sức ấn tượng. Đóng góp của năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng GDP là 46,11%, cải thiện đáng kể so với năm 2018 (43,5%), cho thấy hiệu quả sử dụng các nguồn lực lao động và vốn trong tăng trưởng kinh tế đang phát triển ở mức độ khá cao.