Sáng kiến Phòng thí nghiệm pháp lý COVID-19 tập hợp và chia sẻ các tài liệu pháp lý từ hơn 190 quốc gia trên thế giới để giúp các quốc gia thiết lập và thực hiện các khung pháp lý mạnh mẽ nhằm quản lý và kiểm soát đại dịch.
Ngày 25/5, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo các quốc gia có số ca nhiễm Covid-19 giảm vẫn có thể sẽ phải đối mặt với nguy cơ bùng phát dịch lần thứ thứ hai nếu ngừng triển khai các biện pháp ngăn chặn dịch bệnh quá sớm.
Ngày 21/5, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và Cao uỷ Liên Hợp Quốc về người tị nạn (UNHCR) đã ký kết một thỏa thuận mới nhằm tăng cường và thúc đẩy các dịch vụ y tế công cộng cho hàng triệu người bị buộc phải di cư toàn thế giới.
Phát biểu tại Khoá họp thứ 73 Đại hội đồng Tổ chức Y tế thế giới (WHO) được tổ chức trực tuyến, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng, hơn bao giờ hết, các nước cần tăng cường đoàn kết quốc tế, huy động các nguồn lực, ứng phó hiệu quả với đại dịch COVID-19.
WHO có kế hoạch ra mắt một ứng dụng trong tháng 5 này để cho phép mọi người ở các quốc gia có nguồn lực hạn chế đánh giá xem họ có thể nhiễm virus SARS-CoV-2 hay không.
Cơ quan Nghiên cứu Ung thư Quốc tế (IARC) - một bộ phận của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã liệt kê danh sách những chất gây ung thư trong đó bao gồm cả những thứ mà không ít người thường dùng.
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Hoài Trung, dưới sự ủy quyền của Thủ tướng, đã trao tượng trưng khoản đóng góp 50.000 USD của Chính phủ và nhân dân Việt Nam ủng hộ Quỹ ứng phó Covid-19 của WHO.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã công nhận bộ kit LightPower iVA SARS-CoV-2 1st RT-rPCR Kit do các nhà khoa học Việt Nam nghiên cứu và sản xuất đạt tiêu chuẩn châu Âu (CE) và cấp giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS).
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU), với sự hỗ trợ của Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF), sẽ hợp tác với các nhà mạng/công ty viễn thông trên toàn thế giới để gửi các tin nhắn (SMS) về thông tin y tế/sức khoẻ trực tiếp đến các máy điện thoại di động của người sử dụng nhằm phòng, chống Covid-19.
Sau những thành công bước đầu trong việc đối phó và kiểm soát tốt tình hình dịch bệnh, truyền thông quốc tế tiếp tục có những bình luận khen ngợi cũng như đánh giá cao nỗ lực của Việt Nam trong công tác phòng chống dịch Covid-19.
Trong bối cảnh các quốc gia trên thế giới đang nỗ lực chống dịch Covid-19, những thông giả, thông tin sai lệch đang được lan truyền với tốc độ chóng mặt, đặc biệt trên mạng xã hội.
Dịch Covid-19 vẫn đang diễn biễn phức tạp, ASEAN đã có hơn 10.000 người mắc trong cộng đồng, WHO đã kêu gọi bảo vệ nhóm người yếu thế trong khu vực trước đại dịch này.