Các thuật toán do AI điều khiển trên các nền tảng mạng xã hội như Facebook, Instagram, YouTube và X (Twitter) đã trở thành “những người gác cổng” thông tin mới, định hình những gì người dùng thấy và tin tưởng.
Các cơ quan báo chí áp dụng AI cần xây dựng chiến lược và thận trọng xem xét tất cả quy trình công việc để nắm bắt được tất cả những gì mà AI có thể mang lại.
Chính sách nhà ở xã hội đang ngày càng trở nên cấp thiết khi Việt Nam đối mặt với áp lực gia tăng dân số và nhu cầu nhà ở tại các đô thị lớn. Với mục tiêu xây dựng 1 triệu căn nhà ở xã hội vào năm 2030, Chính phủ đã đẩy mạnh các giải pháp toàn diện nhằm hỗ trợ người lao động, công nhân, và các đối tượng thu nhập thấp tiếp cận chỗ ở ổn định.
Trung tâm Hỗ trợ Thanh niên Khởi nghiệp (BSSC) đã phối hợp cùng UNDP tổ chức sự kiện bình chọn top 3 doanh nghiệp kinh doanh tạo tác động xã hội (SIB) trong khuôn khổ hoạt động SIB CONNECT 2024 - ngày hội dành cho cộng đồng SIB tại Việt Nam.
Trí tuệ nhân tạo đang mở ra những cơ hội mới cho báo chí, từ việc nâng cao chất lượng nội dung đến việc tăng cường tác động xã hội. Nó giúp tăng cường hiệu suất làm việc, giảm bớt gánh nặng công việc thủ công và tạo điều kiện để nhà báo tập trung vào các nhiệm vụ sáng tạo và phân tích…
Mặc dù việc sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) vào báo chí vẫn còn nhiều băn khoăn, nhưng rõ ràng khi ứng dụng AI theo đúng chuẩn mực đạo đức sẽ mang đến hiệu quả bất ngờ cho lĩnh vực báo chí.
Báo chí kiến tạo đóng vai trò ngày càng quan trọng trong việc đối phó với thách thức từ sự bùng nổ thông tin và sự phát triển nhanh chóng của trí tuệ nhân tạo (AI).
Báo cáo Tin tức Kỹ thuật số năm 2024 của Reuters cho thấy bạn đọc đang ngày càng cảnh giác hơn với những hình ảnh và video trên các nền tảng thông tin mạng do tình trạng gia tăng giả mạo sâu (deepfake). Người đọc chỉ chấp nhận một phần nội dung thông tin báo chí được ứng dụng sản xuất bởi AI.
Để đáp ứng được nhu cầu đào tạo báo chí - truyền thông trong thời kỳ chuyển đổi số, giảng viên các trường đào tạo cần nâng cao tính chủ động trong bắt kịp và làm chủ kiến thức, kỹ năng mới về công nghệ số phù hợp.
Các nội dung về bảo vệ trẻ em trên mạng xã hội và trong game của Nghị định 147/2024/NĐ-CP được cho là khả thi, tuy nhiên, các chuyên gia vẫn nhấn mạnh vai trò của gia đình, phụ huynh vì "doanh nghiệp có thể cung cấp tính năng, nhưng không có trách nhiệm đảm bảo 100% người dùng sử dụng đúng tính năng của mình".
Bộ Thông tin và Truyền thông đang đề xuất các cơ chế khen thưởng, trao giải tôn vinh đóng góp của các KOL, nhà sáng tạo nội dung số có đóng góp tích cực cho cộng đồng, đất nước.
Nhiều kết quả đạt được của Chương trình Mục tiêu quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi được góp sức bởi những người có uy tín trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế ngày càng diễn ra sâu rộng, văn hóa được nhiều quốc gia sử dụng như một công cụ đắc lực của “quyền lực mềm”. Tại Việt Nam cũng không ngoại lệ, ngoại giao văn hóa là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền ngoại giao toàn diện, hiện đại.
Lợi dụng những hạn chế của nền kinh tế Việt Nam và việc Bộ Thương mại Mỹ chưa công nhận quy chế kinh tế thị trường đối với Việt Nam, các thế lực thù địch đang ra sức tuyên truyền xuyên tạc chủ trương, đường lối, chính sách phát triển kinh tế của Đảng, Nhà nước; phủ nhận những thành quả của đất nước trong phát triển kinh tế - xã hội.
Trong thời đại công nghệ số phát triển mạnh mẽ, Internet không chỉ trở thành công cụ thiết yếu trong công việc, học tập và giải trí, mà còn tiềm ẩn nguy cơ về an toàn, bảo mật thông tin và quyền riêng tư. Với trẻ em, những rủi ro này càng trở nên nghiêm trọng hơn do các em còn thiếu kỹ năng nhận diện và ứng phó.