Hệ thống bản đồ số TP. HCM không chỉ là một bản đồ thông thường mà còn mang đến nhiều tính năng và dịch vụ giúp người dùng tìm hiểu, lập kế hoạch và khai thác một cách hiệu quả...
Có lẽ một trong những tiêu chí cần thiết cần bổ sung để hoàn thiện chất lượng sống cao trong cộng đồng ở các đô thị thông minh, thành phố thông minh (ĐTTM/TPTM) chính là phải đẩy mạnh việc cung cấp các nền tảng, dịch vụ số cho lĩnh vực du lịch.
Là năm đầu tiên đánh dấu cho "mốc son" quan trọng lấy ngày (01/11 hàng năm) là chuyển đổi số (CĐS) của địa phương, tỉnh Đắk Nông đã triển khai nhiều chuỗi hoạt động thiết thực có ý nghĩa như: phát động tháng tiêu dùng số; chương trình khuyến mại khuyến khích người tiêu dùng sử dụng sản phẩm, dịch vụ số do doanh nghiệp cung cấp; hoạt động Tổ công nghệ số cộng đồng…
Trải nghiệm khách hàng (TNKH) là “cầu nối” quyết định tỷ lệ chuyển đổi thực tế, tăng trưởng doanh thu, nâng cao lợi thế cạnh tranh. Nói cách khác, TNKH là chìa khóa thành công trong kinh doanh. Vậy làm cách nào để nâng cấp TNKH?
Ngày 10/10 hàng năm được chọn là ngày Chuyển đổi số (CĐS) quốc gia. Đây là dịp để đánh giá kết quả, chia sẻ kinh nghiệm về CĐS của các bộ, ngành, địa phương, từ đó đề ra các giải pháp hướng đến sự phát triển lâu dài vì một Việt Nam hùng cường, thịnh vượng.
Với nhiều giải pháp tổng thể, đặc biệt là chú trọng chuyển đổi số (CĐS), Hải Phòng đã cho thấy những nỗ lực không ngừng trong việc phấn đấu đến năm 2030 trở thành thành phố thông minh (TPTM) phát triển hiện đại, văn minh, bền vững.
Ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) và chuyển đổi số (CĐS) vào lĩnh vực văn hóa, di sản là một bước tiến quan trọng để vừa làm tốt công tác bảo tồn di sản, vừa đem lại những thay đổi tích cực trong việc khai thác, quảng bá văn hóa, di sản. Đây cũng là cầu nối để đưa các giá trị văn hóa, di sản của tỉnh Thừa Thiên - Huế đến gần hơn với người dân, du khách hơn.
Thành phố Hồ Chí Minh (TP. HCM) bắt đầu thực hiện triển khai thử nghiệm hệ thống điều hành xử lý kiến nghị của người dân và doanh nghiệp (DN) qua bản đồ số theo thời gian thực trong tháng 8, nhằm hoàn thiện hơn nữa lộ trình phát triển đô thị thông minh (ĐTTM).
Tại Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm 2022 và phương hướng nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2022 của Bộ TT&TT ngày 18/7, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng đã báo cáo những kết quả nổi bật của Ngành.
PGS.TS Phạm Hồng Quang, Trung tâm Tin học và Tính toán, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã nghiên cứu hệ thống tín hiệu thông minh giúp hạn chế tai nạn xảy ra ở giao cắt đường sắt.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Anh Tuấn chỉ đạo các Sở TT&TT lưu ý 3 nhiệm vụ trọng tâm của lĩnh vực bưu chính để đáp ứng sự phát triển của lĩnh vực trong tiến trình chuyển đổi số (CĐS) quốc gia.
Phát triển Nền tảng địa chỉ số quốc gia gắn với bản đồ số nhằm hình thành cơ sở dữ liệu (CSDL) địa chỉ số quốc gia để chia sẻ cho các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp (DN) khai thác, xây dựng các bản đồ số chuyên ngành phục vụ nhu cầu quản lý và phát triển kinh tế - xã hội; đáp ứng nhu cầu phát triển chính phủ số (CPS), kinh tế và xã hội số.
Theo Viện Chiến lược TT&TT - Bộ TT&TT, 60 quốc gia đã ban hành chiến lược về trí tuệ nhân tạo (AI), 80% các quốc gia đang ở giai đoạn sơ khởi về các ứng dụng AI.
Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang vừa ban hành Kế hoạch số 2037/UBND-KGVX ngày 10/5/2022 về phát triển Nền tảng địa chỉ số quốc gia gắn với bản đồ số trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.
Chuyển đổi số (CĐS) trên các nền tảng công nghệ với nhiều ứng dụng tiện ích dẫn đến nhu cầu tất yếu của khách hàng về sử dụng dịch vụ bưu chính tại bưu cục online: SmartPost.