Bầu cử năm 2020 có thêm hàng triệu người Mỹ bỏ phiếu qua bưu điện so với các cuộc bầu cử trước khiến cho việc đếm phiếu bầu qua bưu điện có thể mất nhiều thời gian hơn và do đó có sự chậm trễ trong công bố kết quả.
Điều này cũng đã khiến cho kịch tính vốn có trong bầu cử Tổng thống Mỹ trở nên "nóng" hơn so với các nhiệm kỳ trước. Đồng thời cũng nảy sinh nhiều tin giả, thuyết âm mưu, những đồn đoán trên mạng xã hội. Những thật giả, đúng sai được các phương tiện truyền thông Mỹ bàn luận và sự vào cuộc của của người dùng mạng xã hội Facebook, Twitter, Youtube… đã góp phần tăng nhiệt của sự kiện chính trị trọng đại trong lịch sử xứ sở cờ hoa.
Tuy nhiên, có một điều hiển nhiên được nhận định đó là tin tức chưa được kiểm chứng có sức ảnh hưởng lôi kéo cộng đồng rất lớn. Vấn đề tin chưa được kiểm chứng mà được quen gọi là "tin giả" không phải là mới nhưng qua cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ, cuộc đua giữa hai ứng cử Donal Trump và Joe Biden, là minh chứng về những ảnh hưởng tiêu cực của thông tin chưa được kiểm chứng đang hiện diện trong cuộc sống tinh thần của công chúng Mỹ nói riêng và thế giới nói chung.
Thông tin sai lệch về bầu cử Mỹ qua những con số
MộtnghiêncứudonhómnhânquyềntoàncầuAvaazđãchỉracáctrangFacebooklantruyềnthôngtinsailệchnhiềunhấtlàcủaTổngthốngTrump,contraicủaôngvàmộtnhómcácnhàbìnhluậnphecánhhữu.
TờTheNewYorkTimescũngtríchdẫnnghiêncứunàyvàchỉrachínhTổngthốngđươngnhiệmDonaldTrumplàngười dùngFacebook"số 1"phảichịutráchnhiệmvềviệcpháttánthôngtinsailệchvềbầucử.ContraicảcủaTổngthống,DonaldTrumpJr.,đứngcuốicùngtrongtop5,saumộtsốnhàbìnhluậnphebảothủDanBongino,Diamond,Silk,vàMarkLevin.
CũngtheodữliệucủaAvaaz,25tàikhoảncóảnhhưởnglớnpháttánthôngtinsailệchvềbầucửlànguyênnhângâyrahơn25%tấtcảcáctươngtácvớithôngtinsailệchđó.ĐángchúýmặcdùFacebookđãcảnhbáongườidùngvềcácbàiđăngcóthểchứathôngtinsailệch,nhưngđiềunàykhôngngănđượchàngtriệungườitươngtácvàchiasẻchúng.Avaazpháthiệnrarằngtop25tàikhoảnngườidùnglantruyềnthôngtinsailệchlớnnhấtlànguyênnhângâyrahơn75triệulượtthích,chiasẻvàbìnhluậntrênFacebook.
MộtnềntảngmạngxãhộikháclàTwitterchobiếtđãchứngkiếnmộtlànsóngthôngtinsailệchkhingườidùngbaogồmTổngthốngDonaldTrump-ngườicógần89triệungườitheodõi-vàcácđồngminhcủaôngđãlantruyềnnhữngtuyênbốsailệchvàgâyhiểulầmvềcuộcbầucửvàkếtquảcủanó.Theođó,trongkhoảngthờigianhaituầntừ27/10đến11/11,mạngxãhộinàyđãphảidánnhãntheongữcảnhchokhoảng300.000bàiđăngcókhảnăngchứa"nộidungsailệch,khôngđúngsựthật",consốnàychỉtươngứngvớikhoảng0,2%tổngsốcácbàiđăngliênquanđếnbầucửMỹ;cókhoảng74%ngườidùngđãđọcđượcnhữngbàiđăngnàytrướckhinóđượcdánnhãncảnhbáo.
Ngoàiviệcdánnhãncảnhbáo,mạngxãhộinàyđãhạnchếphầntươngtáccủahơn450bàiđăngđượcdánnhãncảnhbáo.Nghĩalàngườixemsẽkhôngthểbấmyêuthích,đănglạihaytrảlờicácbàiđăngnày.
VideogiảvềkếtquảbầucửTổngthốngMỹcũngtrànngậptrênYoutube,thuhúthàngtrămnghìnlượtngườixem.Mạngxãhộinàyxácnhậnsáng3/11(giờMỹ),nhiềukênhYouTubeđãpháttrựctiếpvideocậpnhậtkếtquảbầucửtổngthốngdùnhiềubangchưađóngcửabỏphiếu.Cácvideohiệnbảnđồtạitừngbang,tuynhiênđókhôngphảikếtquảchínhthức.
Ngaysaukhicuộcthămdòbầucửkếtthúc,nộidungthôngtinsailệchvàhoàntoànsaisựthậtvềcuộcbầucửTổngthốngMỹcóthểdễdàngtìmthấytrênYouTube.Mộtloạtvideođượccholàbằngchứngvềhànhvigianlậncửtriđượcpháttán.KênhtruyềnhìnhcápcựchữuOneAmericaNewsNetwork(OANN)cũngđãthuvềhàngtrămnghìnlượtxemtrêncácvideotuyênbốkhôngchínhxácrằngDonaldTrumpđãthắngcử.YouTubethậmchícònchạyquảngcáotrênmộtsốvideokhuếchđạicáctuyênbốvềgianlậncửtri.
Theonghiêncứu của transparency Tube, chỉ từ ngày 3/11 đến ngày 5/11, đã có gần 100 triệu lượt xem video từ các kênh tập trung vào chính trị với ít nhất 10.000 người đăng ký đề cập đến các từ khóa liên quan đến "gian lận bầu cử". Trong đó có hơn 2,5 triệu lượt xem trên các kênh nổi tiếng có phát tán nội dung theo thuyết âm mưu.
Mạng xã hội: Thế giới ảo nhưng hệ lụy là thật
Thông tin sai lệch liên quan đến bầu cử tổng thổng Mỹ tràn ra thế giới thực và những gì xảy ra ở Arizona là một minh chứng cho thấy tác động từ không gian ảo đến xã hội thực. Điều này là rất đáng báo động. Những khẩu hiệu cáo buộc về gian lận trong bầu cử Tổng thống Mỹ đã được lan truyền khuếch đại. Một nhóm người biểu tình ủng hộ Trump bao vây một điểm kiểm phiếu ở bang Arizona vào rạng sáng ngày 5/11, những người biểu tình đã hô vang các khẩu hiệu cáo buộc về gian lận trong bầu cử. Những khẩu hiệu này đã được những người dùng mạng xã hội cánh hữu khuếch đại cho rằng Tổng thống Donald Trump bị gian lận lá phiếu trong cuộc bầu cử tổng thống Hoa Kỳ năm 2020.
Trong khi kêu gọi các nhân viên ở hạt Maricopa kiểm phiếu, những người biểu tình đã bác bỏ những cáo buộc vô căn cứ, một số là do Trump khởi xướng, vì trước đó đã tuyên bố trên Tweet rằng "chúng tôi thắng lớn, nhưng họ đang cố đánh cắp cuộc bầu cử."
Trong các video về vụ việc, có thể thấy những người biểu tình đang cầm những tấm biển, ít nhất một trong số đó có nội dung "Stop The Steal," là phiên bản sao từ hashtag #StopTheSteal. Tuy nhiên không có bằng chứng bộ phận kiểm phiếu bằng cách nào đó đã lừa dối Trump ở Pennsylvania.
Không có bằng chứng về gian lận bầu cử trên diện rộng đã xảy ra, hoặc cuộc bầu cử đang bị đánh cắp, khi công việc kiểm phiếu vẫn tiếp tục trên toàn nước Mỹ vào ngày 5/11. Tuy nhiên, vụ việc ở Hạt Maricopa dường như là hiện tượng cho thấy thông tin sai lệch về bầu cử lan truyền trên mạng xã hội dẫn đến hành động trong thế giới thực. "Nếu tổng thống nói điều gì đó như "nó đang bị đánh cắp"... những gì chúng ta thấy ngay lập tức là một số lượng lớn người đang cố gắng tạo ra sự hiểu biết thông thường rằng đó là sự thật," Alex Stamos, Cựu Giám đốc an ninh của Facebook, cho biết.
Stamos, hiện đang làm việc tại Đại học Stanford, cho biết thêm, các tài khoản có kiến thức về chính trị có xu hướng sử dụng bằng chứng giả mạo, xuyên tạc sự thật và các chiến thuật khác để cố gắng xác nhận những tuyên bố vô căn cứ ủng hộ niềm tin của họ. Sự tấn công dữ dội của các bài tường thuật chính trị đã thống trị Internet kể từ ngày bầu cử. Các nhà nghiên cứu cho biết sẽ có một cơn thủy triều không thể tránh khỏi đó là làn sóng thuyết âm mưu sau ngày 3/11. Điều này đặt ra nhiều câu hỏi về việc liệu các công ty truyền thông xã hội có biện pháp chặn lọc?
Câu chuyện chặn lọc: liệu các mạng xã hội đã tích cực?
Facebook đãphải cấm tìm kiếm các thẻ bắtđầubằng# cho các thuyết âm mưu #StopTheSteal và #SharpieGate. #StopTheSteal là một thuyết âm mưu của cánh hữu tuyên bố rằng Đảng Dân chủ đang cố gắng đánh cắp cuộc bầu cử từ tay Donald Trump. Một thuyết âm mưu khác là #SharpieGate tuyên bố rằng những người ủng hộ Trump ở Arizona đã điền vào lá phiếu của họ bằng bút Sharpie sẽ không được tính là phiếu bầu của họ. Một số cộng đồng mạng cho rằng bút Sharpie, một loại bút lông kim được sử dụng khá phổ biến tại Mỹ, có thể làm hỏng phiếu bầu tại bang Arizona do lem mực, khiến máy lập bảng tự động hủy bỏ phiếu bầu.
Cả hai thuyết âm mưu này đều sai. Không có bằng chứng về gian lận cử tri. Các lá phiếu được đánh dấu bằng bút lông Sharpie đã được đếm. Tuy nhiên, thông tin sai lệch vẫn tiếp tục lan rộng. Để giúp ngăn chặn những sự giả dối này tiếp tục phát triển, Facebook đã thực hiện chặn các tìm kiếm cho cả thẻ bắt đầu bằng #StopTheSteal và #SharpieGate.
Nhiều nhóm Facebook kêu gọi biểu tình chống lại gian lận bầu cử và buộc Facebook phải chặn. "Stop the Steal" (Ngăn chặn hành động ăn cắp) là một nhóm như thế, nhóm này là một trong những hội nhóm phát triển nhanh nhất trong lịch sử Facebook. Nó được thành lập bởi tổ chức phi lợi nhuận "Women for American First" (Phụ nữ vì nước Mỹ trên hết) do Kremer, 30 tuổi, làm quản trị. Chia sẻ về việc thành lập nhóm, Kremer cho biết: "Tôi lập nhóm sau khi nói chuyện với các nhà hoạt động phe bảo thủ và thấy các bài đăng trên mạng xã hội về hành vi gian lận cử tri". Mục đích của cô là giúp tập trung mọi người trên khắp nước Mỹ để cùng thảo luận về các cuộc biểu tình nhằm ngăn chặn những người đang cố gắng "đánh cắp cuộc bầu cử".
Nhiều nội dung trong nhóm "Stop the Steal" nói về những câu chuyện thiếu kiểm chứng liên quan đến gian lận cử tri, hoặc những người ủng hộ Trump bị đe doạ. Một bài đăng còn khẳng định các nhân viên kiểm phiếu đang đeo khẩu trang mang biểu tượng chiến dịch tranh cử của Biden. Trong khi bài đăng khác nói những lá phiếu ủng hộ Trump đã bị lỗi, không thể đọc được bằng máy.
Tốc độ lan truyền nội dung đăng trên nhóm "Stop the Steal" là cực nhanh, vì thế nó còn được gọi là "siêu nhóm". Trung bình cứ 10 giây, nhóm lại có thêm 100 thành viên mới. Trong vòng 48 tiếng, nhóm "Stop the Steal" đã thu hút 360.000 thành viên trước khi bị Facebook "xoá sổ" vì kêu gọi biểu tình và lan truyền thông tin sai lệch. Mạngxã hội Twitter cũng được cho là chạy đua với Facebook trong việc kiểm soát thông tin bầu cử. Twitter đã nỗ lực mở rộng việc sử dụng nhãn "thông tin sai lệch" trên các tweet gây hiểu lầm. Công ty đã phát triển một tính năng mới, cho phép bật nhãn "thông tin sai lệch" khi người dùng cố gắng "thích" một tweet được dán nhãn là thông tin sai lệch. Chẳng hạn một cảnh báo "Official sources may not have called the race when this was Tweeted" xuất hiện khi người dùng cố gắng đăng lại các bài đăng được dán nhãn là chứa thông tin sai lệch.
Tuy nhiên người phát minh ra tính năng mới này, Jane Manchun Wong, xác nhận rằng việc thêm tính năng này không ngăn người dùng tiếp tục "thích" tweet mà nó chỉ làm chậm lại quá trình lan truyền. Do đó, tính năng mới này sẽ phù hợp với các biện pháp khác mà Twitter đã thực hiện để làm chậm sự lan truyền thông tin sai lệch trên dịch vụ của mình, bao gồm một thay đổi gần đây đối với cách thức hoạt động đăng lại bài. Trước đó vào tháng 10/2020, tính năng mới này đã được thử nghiệm để nhằm ngăn sự lan truyền của thông tin chưa được xác định.
Theo đó, Twitter nhắc nhở bằng cách hỏi người dùng về việc đã đọc qua nội dung bài báo trước khi đăng lại. Điều này đã có tác động đến người dùng theo hướng tạm dừng và suynghĩ về những gì họ đang khuếch đại hoặc bỏ qua bài viết không chia sẻ và giúp họ đọc kỹ nội dung khi đang chia sẻ. Ngoài ra, Twitter cũng đưa ra một loạt chính sách mới trước Ngày bầu cử ở Mỹ, nhằm hướng dẫn thêm việc xử lý các tweet gây hiểu lầm. Ngoài việc chỉ dán nhãn thông tin sai lệch, Twitter đã áp dụng các cảnh báo và hạn chế nhiều hơn đối với các tweet từ các nhân vật chính trị tại Mỹ.
Thay lời kết
Những tài khoản giả mạo, những thông tin chưa được kiểm chứng được lan tràn trên môi trường Internet đã không còn là vấn đề mới nhưng dường như một thực tế được chấp nhận trong sự "thỏa hiệp" rằng đó là mặt trái và cái gì cũng có tính hai mặt. Tuy nhiên, vấn nạn tin giả, tin sai sự thật trong bầu cử Tổng thống Mỹ 2020 để chọn chủ nhân cho Nhà Trắng thực sự đặt ra bài toán toàn cầu, đó là tin sai sự thật cần được xử lý triệt để. Thực tế đã cho thấy, trước, trong và sau Ngày bầu cử Tổng thống Mỹ, những thông tin chưa được kiểm chứng phát tán với tốc độ khủng khiếp trên các nền tảng xã hội, thậm chí có nguy cơ gây ra những kích động bạo lực. Trước sự thực này, chính quyền Mỹ đã kêu gọi người dân kiên nhẫn chờ đợi thông báo chính thức, tránh để bị lừa bởi những tài khoản giả mạo.
Trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ, những nền tảng mạng xã hội được xem là "người gác cổng" để cung cấp thông tin chính xác đến mọi người. Mặc dù có những quan điểm chỉ trích về vấn đề tự do ngôn luận và bản thân những nền tảng mạng xã hội cũng có những nguyên tắc riêng, tuy nhiên những đánh giá cho thấy Facebook, Twitter… đã tích cực hơn trước trong việc kiểm soát và ngăn chặn người dùng Internet tiếp cận những thông tin sai lệch, gây hiểu lầm. Động thái này mở ra những suy nghĩ tích cực hơn về môi trường thông tin lành mạnh cho công chúng.
Tài liệu tham khảo
- https://www.cyberscoop.com/election-misinformation-protest-maricopa-arizona-trump- social-media-twitter-facebook/
- https://sea.mashable.com/tech/13109/facebook-bans-hashtag-searches-for-stopthesteal- and-sharpiegate-conspiracy-theories
- https://www.vox.com/recode/21551696/stolen-election-misinformation-youtube-trump- voter-fraud
- https://www.businessinsider.com/trumps-conservative-pundits-responsible-election- misinformation-avaaz-2020-11?utm_source=feedburner&utm_medium=feed&utm_ campaign=Feed:+typepad/alleyinsider/silicon_alley_insider+(Silicon+Alley+Insider)
- https://edition.cnn.com/2020/11/12/tech/twitter-election-labels-misinformation/
- https://techcrunch.com/2020/11/09/twitter-may-slow-down-users-ability-to-like-tweets- containing-misinformation/?tpcc=ECTW2020
(Bài đăng ấn phẩm in Tạp chí TT&TT số tháng 11/2020)