tin giả

  • Ngăn chặn nội dung giả mạo do AI tạo ra: Các mạng xã hội đã thực sự mạnh mẽ?
    Kể từ khi trí tuệ nhân tạo (AI) trở nên phổ biến, việc tạo ra nội dung giả mạo và lan truyền thông tin sai lệch trên mạng xã hội đã gia tăng nhanh chóng. Ngày nay, bất kỳ ai có máy tính và chỉ cần dành ra vài giờ nghiên cứu hướng dẫn đều có thể tạo ra những nội dung giả mạo về bất kỳ ai.
  • Tuyến bài AI và báo chí: Bài 2 Giải quyết vấn đề tin giả, thiên vị của AI như thế nào?
    Theo các nghiên cứu và chuyên gia, các tòa soạn có thể thực thi nhiều hành động, như đảm bảo dữ liệu đa dạng và chất lượng, tăng cường sự giám sát của con người, thúc đẩy hợp tác để tạo ra môi trường báo chí công bằng và minh bạch.
  • Báo chí với vai trò tăng lượng thông tin "sạch"
    Báo chí cần có nghĩa vụ vạch trần và dập tắt tin giả cũng như tăng thêm lượng thông tin “sạch” cho công chúng, hạn chế cơ hội cho những đối tượng lợi dụng sự kém hiểu biết, sự tò mò của người dân... để kích động, trục lợi.
  • Phản ứng trước tin giả và Chiến lược ứng phó với tin giả cho cộng đồng LGBT+
    Thông tin sai lệch đầy ngôn từ thù hận và độc hại có thể dẫn đến sự phân biệt đối xử, xúc phạm danh dự và gây tổn thương tới cuộc sống vốn dĩ đã chịu nhiều bất công của các thành viên trong cộng đồng những người đồng tính, song tính, lưỡng tính, chuyển giới và các nhóm giới tính khác (LGBT+).
  • Yêu cầu đặt ra đối với đào tạo nhân lực báo chí - truyền thông trong bối cảnh CĐS
    Sự biến đổi cả về nội dung và hình thức thông tin trên báo chí - truyền thông trong bối cảnh chuyển đổi số (CĐS), đặc biệt là bối cảnh truyền thông số và mạng xã hội (MXH) trở nên phổ biến như hiện nay đã và đang đặt ra những yêu cầu trực tiếp cho công tác đào tạo nhân lực báo chí - truyền thông.
  • Chiến dịch Anti Fake News trên TikTok cán mốc hơn 5 tỷ lượt xem
    Đây là chương trình nằm trong khuôn khổ Chiến dịch “Tin” với thông điệp “Tin trên mạng, tin cho đúng”.
  • Tiếp nhận tin tức qua mạng xã hội và nỗi lo tin giả
    Dòng chảy thông tin luôn biến động không ngừng. Các nhà nghiên cứu truyền thông, những người làm công tác giáo dục lẫn các bậc phụ huynh luôn cố gắng đảm bảo rằng người tiếp nhận tin tức, đặc biệt là trẻ em và thanh thiếu niên, không chỉ được an toàn khi trực tuyến mà còn có thể nâng cao kỹ năng. Xã hội biến động, xu hướng tiêu thụ tin tức trên toàn cầu đang thay đổi - chúng ta đang nhanh chóng chuyển từ các dịch vụ tin tức truyền thống sang phương tiện truyền thông xã hội.
  • AMRI-16 định vị vai trò truyền thông trong giai đoạn mới
    Hội nghị Bộ trưởng Thông tin ASEAN lần thứ 16 (AMRI-16) đã thông qua nhiều văn kiện quan trọng, trong đó định vị vai trò của ngành truyền thông trong giai đoạn mới là từ "thông tin" tới "tri thức", cùng nhau chung tay ứng phó tin giả, xây dựng một cộng đồng ASEAN tự cường và thích ứng.
  • Ứng phó vấn đề tin giả, tin sai sự thật trong khu vực ASEAN
    Diễn đàn khu vực ASEAN về ứng phó và xử lý tin sai sự thật trên không gian mạng sẽ từng bước đưa ASEAN hướng tới sự hiểu biết chung và phản ứng phối hợp đối với vấn đề tin tức giả và thông tin sai lệch trong khu vực ASEAN.
  • ASEAN tăng cường xử lý tin giả, tin sai sự thật
    Tại Diễn đàn ASEAN về xử lý thông tin sai lệch diễn ra tại TP. Đà Nẵng ngày 19/9/2023, đại diện các quốc gia ASEAN cho biết vấn nạn tin giả, tin sai sự thật không chỉ gây thiệt hại kinh tế, xã hội mà còn phá hoại đoàn kết dân tộc, gây mất ổn định an ninh quốc gia.
  • ASEAN nỗ lực tạo dựng không gian thông tin lành mạnh
    Diễn đàn “Truyền thông: Từ thông tin tới tri thức vì một ASEAN tự cường và thích ứng” hướng đến nỗ lực chung của ASEAN về tạo dựng một không gian thông tin lành mạnh và đáng tin cậy cho người dân.
  • ChatGPT có thể lan truyền tin tức giả mạo trên quy mô lớn
    ChatGPT có thể được sử dụng để phổ biến và lan truyền tin tức giả trên quy mô lớn và thậm chí là trở thành công cụ giúp tin tặc viết mã độc.
  • Thêm giải pháp hiệu quả phòng chống tin giả, tin sai sự thật
    Sự kiện ra mắt “Cẩm nang phòng chống tin giả, tin sai sự thật trên không gian mạng” diễn ra chiều 27/12/2022 tại Hà Nội được Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Thanh Lâm đánh giá là một phần của nhóm giải pháp quản lý nhà nước của Bộ Thông tin và Truyền thông trong nỗ lực cụ thể hóa nhiệm vụ Chính phủ giao về phòng, chống tin giả, tin sai sự thật.
  • Ra mắt “Cẩm nang phòng chống tin giả, tin sai sự thật trên không gian mạng”
    Cẩm nang được trình bày theo hình thức tính ứng dụng cao, dễ dàng tiếp cận với người sử dụng.
  • Gắn kết chuyển đổi số trong hợp tác văn hóa, thông tin ASEAN
    Từ ngày 22 - 26/11/2022, tại Thành phố Hội An (tỉnh Quảng Nam), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) chủ trì, phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) tổ chức Hội nghị lần thứ 57 Ủy ban Văn hóa - Thông tin ASEAN với chủ đề “Chuyển đổi số: Cơ hội tiếp cận cho mọi người”.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO