Không gian mạng đã trở thành không gian sống mới của mọi người. Do đó, việc giữ vững chủ quyền trên không gian mạng không chỉ đơn thuần là bảo vệ không gian số, mà còn là bảo vệ nền tảng của xã hội.
Hành vi lừa đảo, vi phạm pháp luật trên Internet ngày càng gia tăng, gây ảnh hưởng lớn đến người dân, doanh nghiệp, trong đó có tới 80% là lạm dụng các tên miền quốc tế, tên miền quốc tế xuyên biên giới.
Chuyển đổi số trong ASEAN là một trong những lĩnh vực được các nước trong khu vực hợp tác chuyên sâu hơn 15 năm qua. Việt Nam là quốc gia đang chủ trì, dẫn dắt nhiều sáng kiến về chuyển đổi số trong khu vực.
Thương mại điện tử xuyên biên giới giúp doanh nghiệp Việt gia tăng phạm vi tiếp cận thị trường quốc tế, đưa thương hiệu hàng Việt đến tay người tiêu dùng nhiều thị trường trên thế giới. Cùng với đó, người tiêu dùng trong nước cũng được tiếp cận với nhiều sản phẩm đa dạng, phong phú hơn từ thị trường nước ngoài.
“Việt Nam: Lịch sử không biên giới” như một cuộc đối thoại quốc tế về Việt Nam giữa những nhà sử học ở Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc, Hoa Kỳ.
Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số đã xác định mỗi hộ nông dân, mỗi hộ kinh doanh đều có thể trở thành những cửa hàng trực tuyến trên sàn thương mại điện tử để tăng cường khả năng tiếp thị, quảng bá các dịch vụ của mình.
Với chính sách giữ vững chủ quyền biên giới quốc gia kết hợp với công tác đối ngoại linh hoạt, những năm qua các cấp chính quyền tỉnh Lạng Sơn đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp cụ thể, qua đó gặt hái được những kết quả nổi bật trên nhiều lĩnh vực.
Việc tạo môi trường xây dựng các mối quan hệ hợp tác kinh doanh, nắm bắt quy trình vận hành trên nền tảng số, hiện đại hóa hoạt động thương mại góp phần không nhỏ đến cơ hội mở rộng thị trường của các doanh nghiệp (DN) thuộc mọi quy mô.
Thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới đang mở ra một kỷ nguyên mới cho thương mại toàn cầu, và là phương thức mới cho nhiều doanh nghiệp (DN) Việt Nam tiếp cận khách hàng trên thế giới.
Tiến trình phát triển các chính sách về luồng dữ liệu xuyên Đại Tây Dương gồm các văn bản chính là : “Thỏa thuận Cảng an toàn”, “Thỏa thuận Tấm khiên riêng tư” và mới nhất là "Thỏa thuận Khung quyền riêng tư dữ liệu EU - Mỹ".
Lãnh đạo Cục Phát thanh Truyền hình và Thông tin điện tử (PTTH&TTĐT) - Bộ TT&TT chỉ ra rằng văn hóa livestream đang đối mặt với khó khăn trong việc phát triển các công cụ giám sát hình ảnh. Hiện tại, cách làm vẫn chỉ là giám sát thụ động - tức là video phải được tải về trước khi được quét, chứ chưa thể giám sát video theo thời gian thực.
Khởi nghiệp bằng thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới, lựa chọn thị trường ngách và tận dụng các công cụ trên Amazon, anh Trung Bùi đã từng bước đưa thương hiệu TIDITA ra thế giới.
Năm 2024, mua bán xuyên biên giới sẽ là xu hướng của thị trường thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam và đơn vị bán hàng online đứng trước nguy cơ thua trên sân nhà. Tuy nhiên, theo Metric, đây là cơ hội để các doanh nghiệp (DN) Việt cải thiện chất lượng sản phẩm, dịch vụ.
Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII đề ra phương hướng là chú trọng phát triển hạ tầng thông tin, viễn thông, tạo nền tảng chuyển đổi số quốc gia, từng bước phát triển kinh tế số, xã hội số.
Bakong, đồng tiền số của Campuchia, có lẽ là loại tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung ương đầu tiên trên thế giới, cho phép người dân thực hiện giao dịch tiền tệ bằng điện thoại thông minh.