Đề án "Ứng dụng dữ liệu dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030" của Chính phủ (Đề án 06) là một trong những "điểm sáng" của chuyển đổi số nước ta trong 2 năm qua.
Trong năm 2023, Bộ Công an đã phải cảnh báo, xử lý hàng chục triệu những các vụ việc có liên quan đến xâm phạm cơ sở dữ liệu cá nhân. Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm cảnh báo người dân vẫn sẵn sàng cung cấp thông tin cá nhân cho người khác, doanh nghiệp khi thực hiện các giao dịch dân sự "cũng hơi dễ dãi".
Bộ Công an đã thành lập 6 tổ công tác tăng cường xử lý vi phạm theo tinh thần "không vùng cấm, không ngoại lệ" trên phạm vi toàn quốc. Thành phần tổ công tác gồm lực lượng của Văn phòng Bộ Công an, Cục Công tác Đảng và công tác chính trị, Bộ Tư lệnh Cảnh sát cơ động, Cục CSGT và công an các địa phương, ra quân tăng cường xử lý từ 25/8 đến 15/10/2023.
Hiện nay, tình hình tội phạm công nghệ cao diễn biến phúc tạp, không chỉ gia tăng số lượng, thủ đoạn, sự tinh mà phạm vi ảnh hưởng rộng có tính chất “xuyên biên giới”.
Theo kết quả bầu cử các chức danh lãnh đạo Hiệp hội An ninh mạng (ANM) Quốc gia nhiệm kỳ 2023 - 2028, lãnh đạo các doanh nghiệp (DN) ICT đã tham gia lãnh đạo Ban chấp hành (BCH) Hiệp hội.
Đề án 06 về Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử đang được Nhà nước đặc biệt quan tâm, với mục tiêu lấy người dân là “trung tâm”, nhằm thúc đẩy Chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025 và hướng tầm nhìn đến năm 2030. Nhiệm vụ quan trọng của Đề án là xây dựng một cơ sở dữ liệu lớn về người dân, đồng hành với việc xây dựng Kinh tế số, Chính phủ số và Công dân số, giúp tiết kiệm thời gian, giảm bớt khó khăn về các thủ tục hành chính và đẩy mạnh phát triển kinh tế đất nước.
6 tháng đầu năm 2023, công tác cải cách hành chính (CCHC) đã được Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Trưởng Ban Chỉ đạo yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương tiếp tục có những đổi mới, quyết liệt, sát sao, cụ thể trong lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện để tạo ra bước đột phá.
Bộ Công an và Tập đoàn VNPT quyết tâm hợp tác chuyển đổi số (CĐS) để nâng cao chất lượng hoạt động của Ngành Công an, tiếp tục khẳng định vị thế tiên phong, vai trò dẫn dắt, đi đầu trong CĐS của Ngành.
Cuộc thi tái hiện sinh động khí thế cách mạng của các tầng lớp Nhân dân trong phong trào "Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc", phản ánh sinh động những chiến công, thành tích, khắc họa nên hình tượng cao đẹp của cán bộ chiến sĩ (CBCS) Công an Nhân dân (CAND).
Đoàn Cảnh sát Cơ động Kỵ binh thuộc Bộ Tư lệnh Cảnh sát cơ động (Bộ Công an), được thành lập từ tháng 1 năm 2020, nhằm trực tiếp huấn luyện, sử dụng ngựa để phòng chống tội phạm và chăm sóc, nhân giống, phát triển đàn ngựa.
Thực hiện Nghị quyết số 96/2019/QH14 ngày 27/11/2019 của Quốc hội về công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật, công tác của Viện KSND, của TAND và công tác thi hành án, từ ngày 1/10/2021 đến ngày 31/7/2022 (10 tháng năm 2022), Chính phủ đã chỉ đạo các bộ, ngành thực hiện đồng bộ các giải pháp đạt hiệu quả trong lĩnh vực thi hành án dân sự (THADS).
Số liệu thống kê sử dụng các nền tảng số được tổng hợp từ các hệ thống đo lường khách quan, tự động của Bộ TT&TT phản ánh xu hướng, mức độ sử dụng của người dân đối với các nền tảng số tại Việt Nam.
Vừa qua tại Hà Nội Nhạc hội Cảnh sát các nước ASEAN+ 2022 sự kiện văn hóa nổi bật do Bộ Công an tổ chức nhân kỷ niệm 60 năm Ngày truyền thống lực lượng Cảnh sát nhân dân (20/7/1962 - 20/7/2022).