Năm 2024, mỗi Bộ tổ chức một nghị chuyên đề về chuyển đổi số (CĐS) và phát triển kinh tế số trong lĩnh vực của từng bộ, ngành, từ đó sẽ mở ra cơ hội nâng cao nhận thức.
Hiền tài là nguyên khí quốc gia. Làm thế nào để thu hút và giữ chân được người tài luôn là bài toán khó giải. Thời gian gần đây, tình trạng cán bộ, công chức, viên chức đang làm cho các đơn vị, cơ quan Nhà nước nghỉ việc, chuyển việc, nhất là trong 2 lĩnh vực nhạy cảm là y tế và giáo dục. Điều này đã khiến Nghị trường của Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khoá XV trở lên sôi động hơn với chủ đề cải cách tiền lương, giữ chân nhân tài và giảm tối đa tình trạng chảy máu chất xám trong khu vực công.
Bộ Nội vụ xây dựng kế hoạch, chú trọng đề ra các nhiệm vụ, giải pháp triển khai Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 11-NQ/TƯ của Bộ Chính trị.
Chiều 5/8, tại Hà Nội, Bộ Nội vụ tổ chức Họp báo cung cấp thông tin về kết quả Hội nghị những người đứng đầu các nền công vụ ASEAN và ASEAN+3, các nước đối tác đối thoại và Diễn đàn về Quản trị đất nước tốt thuộc Hợp tác ASEAN về các vấn đề công vụ lần thứ 21 (ACCSM 21).
Mới đây, Bộ Nội vụ tổ chức Hội thảo khoa học góp ý hoàn thiện dự thảo các chuyên đề thuộc Đề án “Chiến lược xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045”.
Hưởng ứng Ngày Sách Việt Nam 2021, Sở TT&TT TP. HCM phối hợp với UBND TP. Thủ Đức, Cục văn thư và Lưu trữ Nhà nước (Bộ Nội vụ), Thành Đoàn TP. HCM và Công ty CP Văn hóa Phương Nam đã tổ chức khai mạc tuần lễ sách tại Nhà Thiếu nhi Thủ Đức.
Với phương châm chuyển từ hành chính quan liêu sang hành chính phục vụ, tạo niềm tin của người dân, doanh nghiệp (DN) đối với bộ máy công quyền; cải cách hành chính (CCHC) gắn liền với phương thức làm việc, thiết lập các kênh thông tin của các cơ quan quản lý nhà nước (CQNN) để đáp ứng phù hợp với thực tiễn của đại phương.
Theo Quyết định số 151/QĐ-BNV phê duyệt Kế hoạch chuyển đổi số (CĐS) giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030, Bộ Nội vụ hướng đến tái cấu trúc, chuyển đổi hạ tầng CNTT thành hạ tầng số thống nhất, ổn định, linh hoạt, ưu tiên áp dụng công nghệ điện toán đám mây; phát triển các ứng dụng, dịch vụ theo hướng sử dụng chung hạ tầng số, nền tảng số...
Phát triển các ứng dụng CNTT trong hoạt động tại các cơ quan quản lý nhà nước, cấp chính quyền là nhiệm vụ quan trọng hiện nay. Làm tốt điều này chính là góp phần thúc đẩy, nâng cao hiệu quả hoạt động của Chính phủ điện tử (CPĐT), Chính phủ số (CPS).
Giờ đây, việc quản lý các văn bản, thủ tục hành chính, giấy tờ trong các cơ quan, đơn vị, tổ chức sẽ hiệu quả, tiết kiệm thời gian, chi phí hơn khi có sự hỗ trợ từ công cụ phần mềm quản lý tài liệu điện tử mang tên DocEye.
Ngày 25/6, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Quyết định số 893 phê duyệt Đề án xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về cán bộ, công chức, viên chức trong các cơ quan nhà nước.
Trong số 6 dịch vụ, dịch vụ chứng thực bản sao điện tử từ bản chính trên Cổng Dịch vụ công Quốc gia (DVCQG) được doanh nghiệp (DN), người dân rất quan tâm. Chính vì vậy, các Bộ, cơ quan liên quan đã tích cực triển khai để dịch vụ này được tích hợp đúng tiến độ.