Bộ Thông tin và Truyền thông

  • Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí gắn với chuyển đổi số báo chí
    Nhiều ý kiến nhà báo, lãnh đạo cơ quan báo chí và chuyên gia tại Tọa đàm “Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí theo nhu cầu hiện nay” đề cập đến vấn đề đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí gắn với chuyển đổi số bằng hình thức, nội dung và kỹ năng phù hợp cho hội viên nhà báo.
  • Khai mạc Hội Báo toàn quốc quy mô lớn nhất từ trước tới nay
    Hội Báo toàn quốc 2023 với chủ đề “Đoàn kết - Chuyên nghiệp - Văn hóa - Sáng tạo” có tầm vóc và quy mô lớn nhất từ trước tới nay đã khai mạc sáng 17/3, tại Hà Nội.
  • Xử lý nghiêm hành vi thực hiện sai tôn chỉ, mục đích, thông tin sai sự thật
    Một trong những nhiệm vụ quản lý nhà nước quan trọng của Bộ Thông tin và Truyền thông trong lĩnh vực báo chí thời gian tới là tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra nhằm giải quyết căn bản các vấn đề “nóng”, có tác động lớn trong xã hội; tiếp tục xem xét, chấn chỉnh, xử lý nghiêm hành vi thực hiện sai tôn chỉ, mục đích, thông tin sai sự thật gây hậu quả nghiêm trọng...
  • Đề xuất các mức “cấm sóng”, “cấm diễn” đối với nghệ sĩ, người nổi tiếng vi phạm pháp luật
    Hiện tượng nghệ sĩ, người nổi tiếng tại Việt Nam thời gian qua thực hiện phát hành MV cổ xúy tự tử, ảnh hưởng tiêu cực giới trẻ; đưa tin sai sự thật hay quảng cáo tiền ảo, bói toán mê tín, thực phẩm bảo vệ sức khỏe thổi phồng công dụng… đặt ra vấn đề quản lý nhà nước như thế nào. Trong đó, có đề xuất, hạn chế phát sóng, đưa tin, biểu diễn đối với đối tượng vi phạm từ 3, 6, 12 tháng hoặc vĩnh viễn tùy theo mức độ tác động tiêu cực và ảnh hưởng đến xã hội.
  • Xử nghiêm “báo hóa tạp chí”, “tư nhân hóa báo chí” để giữ niềm tin của độc giả
    Tạp chí “báo hóa” hoạt động như báo điện tử, hay biểu hiện “tư nhân hóa” báo chí đã được nhận diện. Vấn đề đặt ra là phải ngăn chặn, xử lý nghiêm, nếu không báo chí sẽ mất niềm tin của độc giả.
  • ChatGPT và thời cơ để làm báo chí sáng tạo, hiện đại hơn
    “Một khi ChatGPT có thể làm thay Phóng viên, Biên tập viên ở một số khâu thì đó lại là điều kiện thuận lợi để chúng ta cơ cấu lại tòa soạn, sắp xếp lại bộ máy để cho ra đời những sản phẩm báo chí sáng tạo và hiện đại hơn”. Phó Tổng Biên tập Báo điện tử Vietnamplus Nguyễn Hoàng Nhật chia sẻ như vậy với Tạp chí Thông tin và Truyền thông về hiện tượng “cơn sốt” ChatGPT trên truyền thông, trong đó có lĩnh vực báo chí.
  • Đề xuất giải pháp bảo vệ bản quyền báo chí ở Việt Nam trong thời đại số
    Tình trạng vi phạm bản quyền tác phẩm báo chí đang ngày càng phổ biến, đặc biệt trong môi trường internet, tốc độ và phạm vi vi phạm ngày càng phức tạp và nghiêm trọng. Mới đây, ThS. Hoàng Thị Bích Hạnh và nhóm nghiên cứu của Cục Báo chí đề xuất giải pháp đáng chú ý về bảo vệ bản quyền báo chí ở Việt Nam trong thời đại số.
  • “Xây” cơ chế thúc đẩy báo chí đối ngoại phát triển
    Theo bà Nguyễn Thị Hoa Mai, tập sự Phó Cục trưởng Cục Thông tin đối ngoại, để nâng cao sức ảnh hưởng của báo chí đối ngoại góp phần xây dựng và nâng cao thứ hạng hình ảnh Việt Nam, cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp trong đó giải pháp quan trọng hàng đầu đối với cơ quan quản lý nhà nước, cần xây dựng cơ chế, chính sách thúc đẩy báo chí đối ngoại phát triển ngang tầm khu vực và thế giới.
  • Năm 2022, dịch vụ CNTT của FPT cán mốc 1 tỷ đô, chiếm 58% tổng doanh thu
    Theo FPT, năm 2022, khối công nghệ (bao gồm dịch vụ CNTT trong nước và nước ngoài) đóng góp 58% doanh thu và 45% lợi nhuận trước thuế của FPT, tương đương 25.521 tỷ đồng và 3.421 tỷ đồng, tăng trưởng lần lượt 23,1% và 22,2% so với năm trước.
  • “Khoảnh khắc ảnh báo chí” 2021 - Những chia sẻ từ góc nhìn mới về ảnh báo chí
    Khoảnh khắc Báo chí 2021” được tổ chức những ngày cuối năm 2022 vẫn còn để lại những dư âm, nhất là những câu chuyện tác phẩm về những cuộc chiến không khoan nhượng của con người trước đại dịch COVID-19 cũng như những nỗ lực phi thường của người dân vươn lên sau bão tố, hay “chạm đến” các vấn đề nóng trong xã hội như vấn đề môi trường, biến đổi khí hậu… Đó cũng chính là “bản sắc” của sân chơi riêng biệt khích lệ những cải tiến, sáng tạo, góc nhìn mới về ảnh báo chí.
  • Thêm giải pháp hiệu quả phòng chống tin giả, tin sai sự thật
    Sự kiện ra mắt “Cẩm nang phòng chống tin giả, tin sai sự thật trên không gian mạng” diễn ra chiều 27/12/2022 tại Hà Nội được Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Thanh Lâm đánh giá là một phần của nhóm giải pháp quản lý nhà nước của Bộ Thông tin và Truyền thông trong nỗ lực cụ thể hóa nhiệm vụ Chính phủ giao về phòng, chống tin giả, tin sai sự thật.
  • Định hình cách làm mới, tư duy mới, khát vọng đi đầu về chuyển đổi số trong công tác đào tạo, bồi dưỡng
    Để thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị được giao, cũng như đáp ứng nhu cầu của xã hội, Trường Đào tạo, Bồi dưỡng Cán bộ Thông tin và Truyền thông (ĐTBDCB TT&TT) đã triển khai đa dạng các hình thức đào tạo, bồi dưỡng cũng như phương thức triển khai.
  • Dấu ấn Việt Nam tại cơ quan có thẩm quyền của Liên minh Viễn thông quốc tế
    Từ chỗ Việt Nam chỉ có tiếng nói đề xuất, góp ý nay đã có tiếng nói trong các vấn đề của thế giới liên quan đến quản lý, sử dụng tần số và quỹ đạo vệ tinh góp phần bảo vệ các quyền lợi quốc gia.
  • Nhiều tiến bộ kỹ thuật, công nghệ ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp có tính lan tỏa cao
    Đánh giá về Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới giai đoạn 5 năm vừa qua, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho rằng, Chương trình đã tạo ra nhiều sản phẩm khoa học thiết thực, nhiều mô hình chuyển giao và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp có tính lan tỏa cao.
  • Chương trình Tủ sách Đinh Hữu Dư: Trao tri thức cho học sinh, trẻ em vùng khó khăn
    Phong trào thanh niên vì cộng đồng, tình nguyện tại chỗ của Đoàn Thanh niên Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) trong 5 năm qua (2017-2022), có nhiều điểm sáng với các chương trình tình nguyện thiết thực, ý nghĩa, có sức lan tỏa và chia sẻ cao, hướng đến học sinh, trẻ em nghèo vùng cao, vùng khó khăn. Một trong những điểm sáng đó là Chương trình Tủ sách Đinh Hữu Dư.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO