CCTPA gây chú ý tại sự kiện Triển lãm Quốc phòng Quốc tế Việt Nam 2024, khi giới thiệu 6 loại sản phẩm Tín chỉ Carbon (TCCB) đa dạng cho các đơn vị quốc phòng, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững của Quốc phòng Việt Nam.
Hiện nay, điện khí LNG là năng lượng giúp giảm phát thải carbon, thân thiện môi trường, song việc phát triển lĩnh vực này ở Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn. Do vậy, quá trình phát triển hạ tầng, đổi mới cơ chế chính sách, huy động nguồn lực đầu tư… cần được quan tâm hơn nữa.
Các tiêu chuẩn xanh của châu Âu (EU) đang được áp dụng ngày càng rộng và sâu hơn, yêu cầu bắt buộc với các sản phẩm nhập khẩu vào thị trường này. Các doanh nghiệp của Việt Nam cần có một cái nhìn tổng thể, sẵn sàng chuẩn bị nhằm đảm bảo hoạt động tốt.
Công ty Bưu chính Singapore (SingPost) và Lazada Singapore đã ký Biên bản ghi nhớ (MoU) để trao quyền cho người tiêu dùng, doanh nghiệp (DN) nhỏ, người bán trên thị trường và doanh nhân áp dụng các tùy chọn giao hàng đạt mức phát thải carbon thấp.
Huawei vừa chia sẻ tầm nhìn về trụ cột 5G trong quá trình chuyển đổi số (CĐS) cũng như giải pháp trung tâm dữ liệu (TTDL) thế hệ mới nhất giúp giảm phát thải carbon tại Chương trình 25 năm Internet Việt Nam & Internet Day 2022.
Mô hình phát triển kinh tế carbon thấp, kinh tế tuần hoàn hiện nay đang là xu hướng chủ đạo trên toàn cầu. Không nằm ngoài xu hướng đó, cùng với cộng đồng quốc tế, Việt Nam đang nỗ lực để đạt mục tiêu khí hậu chung.
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu và xu thế phát triển kinh tế tuần hoàn trên toàn cầu, Việt Nam là quốc gia đã nhận thức và tích cực chuẩn bị cho quá trình hình thành và phát triển thị trường carbon trong nước, tiến tới hội nhập với khu vực và thế giới.
Với việc lĩnh vực thực phẩm được cho là đóng góp 26% lượng khí thải nhà kính toàn cầu, Foodsteps - một công ty khởi nghiệp ra đời vào năm 2021 tại Anh - đã cung cấp một nền tảng công nghệ cho phép các công ty kiểm soát vấn đề này trong nỗ lực giảm thiểu các hoạt động có hại cho môi trường.
Chính quyền thủ đô Seoul (SMG) đang đặt mục tiêu thay thế các hệ thống sưởi và làm mát cũ trong các tòa nhà công cộng bằng các hệ thống địa nhiệt để giúp đạt được mức độ trung hòa carbon vào năm 2050.
Sau hơn 2 năm gặp nhiều khó khăn vì đại dịch COVID-19, ngành hàng không hiện đang đứng trước nhiệm vụ chống biến đổi khí hậu, bằng cách ứng dụng nhiều loại công nghệ, từ nhiên liệu biền vững đến công nghệ phát triển máy bay.
Schneider Electric đã thể hiện sự tích cực ủng hộ các nỗ lực chống biến đổi khí hậu tại hội nghị COP26, với sự góp mặt của nhiều chuyên gia tại hội nghị.