Với sự chỉ đạo tập trung, đồng bộ, Việt Nam đã sản xuất thành công sản phẩm vắc - xin phòng dịch tả lợn Châu Phi. Hiện nay, các đối tác từ 5 quốc gia Indonesia, Philippines, Malaysia, Myanmar, Ấn Độ đã ký kết hợp đồng mua loại vắc - xin này.
Tổng nhu cầu thức ăn tinh của toàn ngành chăn nuôi Việt Nam cần khoảng 33 triệu tấn/năm. Tuy nhiên, nguồn cung trong nước chỉ cung cấp được khoảng 13 triệu tấn, chiếm khoảng 35% tổng nhu cầu. Do đó, mỗi năm Việt Nam vẫn phải nhập khẩu khoảng từ 20 - 22 triệu tấn nguyên liệu thức ăn chăn nuôi.
Chuyển đổi số (CĐS) trong lĩnh vực nông nghiệp được xác định nhằm tạo dựng môi trường, hệ sinh thái số nông nghiệp làm nền móng, kiến tạo thể chế, thúc đẩy chuyển đổi từ “sản xuất nông nghiệp” sang “kinh tế nông nghiệp”; phát triển nền nông nghiệp công nghệ cao…
Năm 2022, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) chọn chăn nuôi và trồng trọt là 2 lĩnh vực đột phá để đẩy mạnh chuyển đổi số (CĐS), trong đó, xác định xây dựng cơ sở dữ liệu (CSDL) là yếu tố quan trọng, nhiệm vụ quan trọng tập trung thực hiện.
“Thực tiễn hơn 30 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, ngành nông nghiệp đã có nhiều đột phá để phát triển và có những bước tiến vượt bậc trên các lĩnh vực, đạt được nhiều thành tựu quan trọng góp phần cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân”.
Yên Thế là huyện miền núi của tỉnh Bắc Giang, có diện tích đất lâm nghiệp, vườn đồi và vườn rừng khá lớn, phần lớn có độ dốc thấp, phù hợp trồng cây lâm nghiệp và cây ăn quả và phát triển những mô hình chăn nuôi gà thả vườn.
Việc những người giàu nhất thế giới (và cả Việt Nam) như người sáng lập Microsoft Bill Gates, Chủ tịch Amazon Bezos và người sáng lập nhà mạng Free Mobile của Pháp Xavier Neal, Vingroup, Hòa Phát, FLC và gần nhất là THACO đang đầu tư mạnh vào nông nghiệp khiến lĩnh vực này phát triển khá nhanh.
Chuyển đổi số trong nông nghiệp mang lại nhiều giá trị lớn. Nhưng để chuyển đổi số diễn ra mạnh mẽ, cần rất nhiều giải pháp, trước hết là xây dựng dữ liệu.
Theo Bộ NNPTNT, kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản quý I/2021 đạt 10,61 tỷ USD, tăng 19,7% so với cùng kỳ năm 2020. Sự tăng trưởng này có được là nhờ vào sự nỗ lực của các doanh nghiệp (DN) trong việc ứng phó linh hoạt với dịch Covid-19, chuyển đổi số, nỗ lực duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản…
Nghị định 14/2021/NĐ-CP có hiệu lực từ 20/4/2021 quy định nhiều mức xử lý mạnh đối với vi phạm trong lĩnh vực chăn nuôi, nhất là việc sử dụng chất cấm gây mất vệ sinh, an toàn thực phẩm.
Ý tưởng cơ bản của công nghệ Blockchain là có thể đảm bảo tính toàn vẹn và nhất quán của các loại cơ sở dữ liệu, do đó vai trò của các bên thứ ba đáng tin cậy (tổ chức chứng nhận, kiểm toán viên, công chứng viên, ngân hàng, v.v..) trở nên dư thừa.
Một thuật ngữ tương đối mới đang liên tục xuất hiện trong thời gian gần đây: nâng cấp kỹ năng – upskilling (thông qua quá trình học hoặc là dạy các kỹ năng mới).