Trong bối cảnh biến đổi khí hậu diễn ra ngày càng mạnh, các doanh nghiệp (DN) sẽ không chỉ chuyển đổi số (CĐS) mà còn phải chuyển đổi xanh (CĐX). CĐS và CĐX không phải là hai quá trình song song mà phải kết hợp và hỗ trợ nhau ...
Việt Nam là một trong 5 nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu. Do đó, chuyển đổi xanh, ứng phó biến đổi khí hậu theo cam kết tại COP 26 là yêu cầu, đòi hỏi khách quan với Việt Nam để có thể kết hợp, phát huy sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại.
Có nhiều tín hiệu tích cực trong việc thực hiện mục tiêu đạt phát thải ròng bằng 0 tại Việt Nam, Indonesia và Úc. Những chính sách mới được ban hành cùng các giải pháp số, ứng dụng công nghệ 4.0 đang được triển khai nhằm giảm thiểu khí thải tại những quốc gia này.
Khủng hoảng khí hậu đang hiện diện và diễn biến xấu dần qua mỗi năm. Những thảm họa tự nhiên và thiên tai diễn ra tại nhiều quốc gia với mức độ nghiêm trọng chưa từng thấy trong hàng thập kỷ. Trong bối cảnh đó, các giải pháp công nghệ khí hậu là ưu tiên hàng đầu của nhiều chính phủ và công ty.
Biến đổi khí hậu đang ảnh hưởng trực tiếp đến hệ sinh thái, tài nguyên môi trường và cuộc sống của con người. Vì vậy, các chính phủ và tổ chức trên thế giới đang chung tay hành động để chống lại những tác động của biến đổi khí hậu.
Series Climatic của ADB Ventures thuộc Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) là cuộc gặp gỡ giữa các startup và nhà đầu tư trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Tận dụng các thông tin, dữ liệu được chia sẻ trên chính nền tảng của mình, Twitter đang cho thấy vai trò ngày càng tăng trong việc hỗ trợ các chính phủ, tổ chức, doanh nghiệp (DN) và cả cá nhân trong việc đưa ra các dự đoán, cảnh báo cũng như hỗ trợ quá trình ứng phó với các thảm họa thiên tai.
Dù ở mức độ quốc gia hay toàn cầu thì biến đổi khí hậu (BĐKH) luôn được xem là vấn đề cấp bách, có tác động tới tiến trình phát triển bền vững trên toàn thế giới. Để đối phó với cuộc khủng hoảng này, trí tuệ nhân tạo (AI) và công nghệ số ngày càng được coi là giải pháp để dự đoán và hạn chế những tác động xảy ra.
Việc sử dụng hydro - cả trong nhiên liệu tổng hợp và là nguồn năng lượng chính cho máy bay thương mại - có tiềm năng giúp giảm đáng kể tác động của ngành hàng không đến khí hậu.
Giá phải trả cho môi trường và kính tế do việc sử dụng năng lượng kém hiệu quả tại các khu nhà và văn phòng, và nó ngày càng trầm trọng thêm khi mà nhiệt độ tăng cao kéo theo nhu cầu làm mát gia tăng.
Ngày 7/7, tại hội thảo khoa học quốc tế kéo dài 4 ngày ở Paris (Pháp), khoảng 2.000 chuyên gia nghiên cứu khí hậu đến từ gần 100 quốc gia trên thế giới nhận định vẫn chưa quá muộn để hành động hạn chế tình trạng biến đổi khí hậu, đồng thời đề cao vai trò của khoa học trong công tác này.