Theo Chủ tịch Hội đồng tư vấn khu vực Đông Nam Á của Hiệp hội bán dẫn toàn cầu (SEMI), từ thiết kế mạch tích hợp, lắp ráp, thử nghiệm đến đóng gói, Việt Nam đang có vị trí tốt để tham gia ở mọi giai đoạn của chuỗi giá trị bán dẫn.
Thị trường thương mại thế giới hấp dẫn doanh nghiệp Việt Nam khi đem lại thặng dư thương mại cao và còn nhiều dư địa khai thác. Tuy nhiên, để nắm lấy cơ hội này, bản thân doanh nghiệp cần phải mạnh dạn thay đổi, tận dụng cơ hội tham gia vào chuỗi giá trị thương mại toàn cầu đầy tiềm năng.
Dù có tiềm lực rất lớn, Việt Nam vẫn đang xuất khẩu thô cà phê nhiều năm nay. Đã đến lúc cần phải xem cà phê là sản phẩm quốc gia và cần có chiến lược bài bản để xây dựng thương hiệu cho sản phẩm chủ lực này.
“Dự án Chuyển đổi chuỗi giá trị lúa gạo ứng phó với biến đổi khí hậu và phát triển bền vững ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long - (gọi tắt là TRVC)” do Tổ chức Phát triển Hà Lan SNV thực hiện tại 3 tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang với tổng vốn hơn 22 tỷ đồng.
Thời gian qua, sự chuyển dịch mạnh mẽ của chuỗi cung ứng trên toàn cầu khiến nhiều tập đoàn đa quốc gia đẩy mạnh đầu tư vào Việt Nam, đặc biệt là trong ngành công nghiệp điện tử, tạo ra nhiều cơ hội lớn cũng cho thách thức cho các doanh nghiệp (DN) điện tử Việt.
Diễn đàn quốc gia về phát triển doanh nghiệp (DN) công nghệ số Việt Nam lần thứ 4 sẽ diễn ra vào ngày 8/12/2022 tại Hà Nội và được truyền trực tuyến đến Hàn Quốc, Singapore.
Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định, Việt Nam ưu tiên thu hút các dự án thuộc lĩnh vực công nghệ cao, đổi mới sáng tạo, nghiên cứu phát triển; tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp (DN) tham gia vào chuỗi giá trị; thúc đẩy kinh tế số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn và đóng góp tích cực vào sự phát triển bền vững.
6 tháng đầu năm nay, tổng kim ngạch xuất khẩu của Samsung Việt Nam đạt mức 34,3 tỷ USD, tăng khoảng 18% so với cùng kỳ và tiếp tục mở rộng hoạt động tại Việt Nam.
Trong vài năm trở lại đây, chuyển đổi số (CĐS) đang là xu thế tất yếu của các ngành, các lĩnh vực, trong đó có nông nghiệp. CĐS trong nông nghiệp không chỉ là câu chuyện ứng dụng công nghệ tạo thêm những giá trị thặng dư cho nền kinh tế, mà để giúp hàng chục triệu hộ nông dân tiếp cận, cập nhật tri thức mới, mở ra cách nghĩ mới, cách làm mới, sẵn lòng thay đổi, để hoà nhịp xu thế phát triển.
Với khát khao xây dựng một mạng lưới rộng lớn trí thức và chuyên gia người Việt toàn cầu, GS Nguyễn Đức Khương - Chủ tịch Tổ chức Khoa học và Chuyên gia Việt Nam toàn cầu (AVSE Global) và cũng là đại diện duy nhất của Việt Nam trong danh sách Các nhà khoa học kinh tế và tài chính hàng đầu thế giới của Research.com năm 2022 - đặt niềm tin rất lớn vào sức mạnh đoàn kết để đưa Việt Nam “hoá hổ” trở thành nền kinh tế tri thức, sáng tạo, tạo ra được các sản phẩm có giá trị gia tăng cao, có ID Việt Nam, bản sắc Việt Nam và tạo ra vị thế cạnh tranh cho Việt Nam trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.
Xây dựng và phát triển đô thị thông minh (ĐTTM) là một xu hướng mới trên thế giới, đã và đang được nhiều quốc gia triển khai mạnh mẽ. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng này.
Quá trình chuyển đổi để ứng phó tốt hơn với biến đổi khí hậu đang diễn ra. Công nghệ và chuyển đổi xanh là chìa khóa quan trọng trong việc chống lại các thách thức của biến đổi khí hậu.
Campuchia kêu gọi đầu tư hai lĩnh vực ô tô và điện tử, các lĩnh vực ưu tiên để thúc đẩy Campuchia tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, thúc đẩy đa dạng hóa và đặc biệt phục hồi kinh tế.