Nhiều năm qua, ngành nông nghiệp luôn khẳng định được vị thế đóng góp cho kinh tế của đất nước. Các chính sách của Việt Nam đã chứng minh được sự phù hợp và tạo động lực phát huy những tiềm năng, lợi thế của nông nghiệp Việt Nam, đưa Việt Nam từ một nước nhận viện trợ lương thực thành một trong những nước xuất khẩu lương thực.
Câu chuyện về cải tổ của các doanh nghiệp (DN) đã không còn là trên kế hoạch. Ngày nay với áp lực của những cạnh tranh trong kỷ nguyên của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, yếu tố sống còn của các DNlà buộc phải thay đổi.
Trong Phần 1 của bài báo đăng ấn phẩm in Tạp chí TT&TT tháng 9 đã thảo luận trường hợp của Hàn Quốc về những kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới thông qua việc ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT&TT) với Dự án INVIL.
Theo đại diện Huawei, đến năm 2030, các mạng di động sẽ cung cấp hơn 100 tỷ kết nối, hầu hết trong số đó sẽ được thực hiện bởi 5G. Để thúc đẩy mạng 5G tiếp tục phát triển, Huawei đã đưa ra định nghĩa mới cho mạng 5G.
Đối với ngành logistics, số hóa thực sự là một vấn đề cấp bách. Môi trường năng động của ngành logistics liên tục tạo ra các nhu cầu về chất lượng, tính linh hoạt và loại hình dịch vụ được cung cấp.
Sau 8 năm đàm phán, ngày 15/11, dưới sự chứng kiến của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và lãnh đạo các nước thành viên, Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực đã chính thức được ký kết trực tuyến.
Theo "Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030" vừa được Thủ tướng Chính phủ ký ban hành tháng 6, có 8 ngành, lĩnh vực cần được ưu tiên chuyển đổi số trước. Tài chính - Ngân hàng là một trong 8 lĩnh vực cần được ưu tiên đó.
Trong những năm gần đây, sản xuất nông nghiệp công nghệ cao đang là một trong những mục tiêu hướng đến trong phát triển nông nghiệp tại Việt Nam, trong đó, ứng dụng CNTT trong sản xuất nông nghiệp công nghệ cao là yếu tố không thể thiếu.