Ông Trương Gia Bình, Chủ tịch FPT khẳng định, nếu không đào tạo được nhân lực AI, chúng ta sẽ đứng ngoài cuộc chơi công nghệ. Còn nếu dẫn đầu trong đào tạo AI, Việt Nam sẽ vươn lên trở thành lực lượng lao động toàn cầu trong lĩnh vực này.
Đúng ngày 30/4/2025, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 66-NQ/TW về đổi mới công tác xây dựng và thi hành pháp luật đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới.
Khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số không chỉ là xu hướng, mà còn là một thực tế bắt buộc để Việt Nam tiến cùng, bắt kịp và vượt lên. Nhiều doanh nghiệp Việt Nam hiện nay đã xác định đây là động lực để phát triển mạnh mẽ, cạnh tranh trong thế giới nhiều biến động.
Sự xuất hiện của AI tạo sinh mở ra những cơ hội to lớn để thúc đẩy các quy trình kỹ thuật và kinh doanh trong các ngành công nghiệp công nghệ cao và bán dẫn.
Trong làn sóng công nghệ AI, thanh niên - đặc biệt là đội ngũ trí thức trẻ, cán bộ trẻ trong hệ thống chính trị - không chỉ là đối tượng thụ hưởng, mà chính là chủ thể hành động, là lực lượng tiên phong thúc đẩy đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số và xây dựng một nền hành chính hiện đại, hiệu quả, và phục vụ nhân dân.
Chiều 24/4, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn dự và phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị báo cáo, xin ý kiến về hệ thống phần mềm cung cấp thông tin trên thiết bị thông minh (App Quốc hội số 2.0) và ứng dụng trợ lý ảo do Văn phòng Quốc hội tổ chức.
Trong thời cách mạng công nghiệp 4.0, chuyển đổi số được kỳ vọng là chiếc "đũa thần" giải quyết bài toán tăng trưởng chậm và năng suất thấp. Ở nhiều quốc gia, đó cũng là công cụ quan trọng để xử lý tình trạng lãng phí nguồn lực - căn bệnh kinh niên của khu vực công.
Các giải pháp công nghệ từ Giải thưởng Sao Khuê đang trực tiếp góp phần chuyển đổi số, thông minh hóa các quy trình nghiệp vụ và thủ tục hành chính, giải quyết các bài toán của Chính phủ, chính quyền trong hầu hết các lĩnh vực kinh tế trọng điểm.
100% người khuyết tật được khảo sát khẳng định công nghệ số giúp họ sống độc lập hơn, học tập hiệu quả hơn và tham gia tốt hơn vào các hoạt động xã hội. Tuy nhiên, người khuyết tật vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong thời đại số.
“Đổi mới sáng tạo - Nghĩ khác, Làm khác để tốt hơn”; “Đổi mới sáng tạo - Doanh nghiệp tiên phong - Quốc gia thịnh vượng”; “Đổi mới sáng tạo toàn dân - Chuyển đổi số toàn diện - Vì cuộc sống tốt đẹp hơn”.
Ngày 15/4/2025, lần đầu tiên Hội nghị Thượng đỉnh Quốc gia số (GSMA Digital Nation Summit) được tổ chức tại Việt Nam với sự đồng hành của Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) – đơn vị phối hợp cùng GSMA chuẩn bị nội dung, các vấn đề thảo luận tại các phiên hội thảo.