Các thuật toán do AI điều khiển trên các nền tảng mạng xã hội như Facebook, Instagram, YouTube và X (Twitter) đã trở thành “những người gác cổng” thông tin mới, định hình những gì người dùng thấy và tin tưởng.
Mới đây, Cục Điều tra Liên bang Mỹ (FBI) đã đưa ra cảnh báo, khuyến cáo người dùng Internet cần cảnh giác với tội phạm mạng sử dụng quảng cáo trên các công cụ tìm kiếm để mạo danh các thương hiệu nổi tiếng.
Là một công ty sử dụng nhiều năng lượng, Google đặt ra các mục tiêu khí hậu đầy tham vọng nhằm loại bỏ lượng khí thải carbon và vận hành các trung tâm dữ liệu (TTDL) bằng nguồn năng lượng không carbon.
Mới đây, Công cụ tìm kiếm Cốc Cốc ra mắt tính năng “Chính phủ điện tử” (CPĐT), giúp tra cứu thủ tục hoàn thuế và các dịch vụ hành chính công một cách dễ dàng, chính xác. Tính năng sẽ là cầu nối hiệu quả, giúp thu hẹp khoảng cách giữa người dùng và chính phủ, góp phần hướng tới phát triển chính phủ số, xã hội số toàn dân.
Vi phạm bản quyền sách trên môi trường số vốn là vấn nạn tồn tại từ lâu. Nhưng đến nay, tình trạng này vẫn khó giải quyết dứt điểm, các hình thức xâm phạm ngày càng biến tướng tinh vi hơn.
Người dùng sẽ dành nhiều thời gian hơn cho các thiết bị không có màn hình. Họ sẽ lấy thông tin trực tiếp từ các trợ lý trí tuệ nhân tạo (AI) có thể tóm tắt thông tin mà không cần đưa người dùng đến một trang web tin tức.
Theo huyền thoại bảo mật Mikko Hypponen, Giám đốc Nghiên cứu F-Secure, việc đầu tư vào tiền mã hoá hoàn toàn không được bảo vệ, không có gì đảm bảo và giá trị đầu tư các đồng tiền mã hóa có thể trở về số không bất kỳ lúc nào.
Trong thời đại số, mạng xã hội đã trở thành một phần không thể thiếu của truyền thông hiện đại, cung cấp nhiều thông tin có giá trị cho các doanh nghiệp (DN) và cá nhân. Tuy nhiên, mạng xã hội bùng nổ, môi trường thông tin với dữ liệu không đáng tin cậy và thông tin sai lệch cũng bùng nổ với tỷ lệ thuận, và điều đó có thể dẫn đến những hậu quả tiêu cực nghiêm trọng.
Cơ quan quản lý Australia cho rằng việc Google cài mặc định công cụ tìm kiếm của mình trên các thiết bị máy tính và điện thoại đã làm tăng đáng kể các rào cản tiếp cận người dùng của các công cụ tìm kiếm đối thủ.
Đại diện các ứng dụng "Make in Viet Nam" cho rằng cần có hành lang pháp lý để tạo điều kiện cho sản phẩm Việt được sử dụng nhiều hơn nữa. Đồng thời, các sản phẩm cần tuân theo quy định chung của pháp luật, kể cả ứng dụng "ngoại", thay vì tình trạng "bảo hộ ngược" như trước đó.
Từ tháng 9/2021, trình duyệt Cốc Cốc sẽ chính thức chuyển tác nhân người dùng (user agent - UA) của Google Chrome trên di động và máy tính. Trong thông cáo của mình, Cốc Cốc cho rằng đây là giải pháp bắt buộc để bảo vệ người dùng trước việc cạnh tranh không lành mạnh, chặn truy cập trên nhiều trang web, dịch vụ của Google.
Dương Tiểu Đồng là một trong những người trẻ Việt Nam xuất hiện trong bảng vinh danh của hãng phần mềm nổi tiếng nước Mỹ Microsoft sau khi giúp hãng cải thiện bảo mật cho dịch vụ trực tuyến.
Facebook mới đây đã công bố một loạt công cụ và tính năng mới được thiết kế để mở rộng thương mại trên các nền tảng truyền thông xã hội của mình, bao gồm việc bổ sung tính năng “Shops” trên WhatsApp và tìm kiếm trực quan trên Instagram.
Theo đại diện Cốc Cốc, xu hướng tìm kiếm bằng giọng nói đang rất phát triển và được ưa chuộng, đặc biệt là thế hệ GenZ (sinh từ 1995-2012). Ngoài ra, đơn vị này đang phát triển những tính năng ưu tiên hiển thị các kết quả đã được xác định là chính xác/nguồn tin cậy.
Nói về lý do quan trọng nhất cho sự thành công của Cốc Cốc, để có thể cùng tồn tại với gã khổng lồ Google, bà Đào Thu Phương, Phó Tổng Giám đốc cho rằng, đó là việc đánh giá đúng thế mạnh và điểm yếu của đối thủ (Google) để tìm ra những thị trường ngách phù hợp và giải quyết được Pain Point (nỗi đau của người dùng).