Chiều 14/10, Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) đã ra mắt hệ sinh thái điện toán đám mây (ĐTĐM) hiện đại, đa dạng nhất mang tên Viettel Cloud.
Triển khai trên cơ sở "hội tụ" không sử dụng các phần mềm riêng lẻ như quản lý ngân sách, chấp hành dự toán, quản lý tài sản, quản lý tiền lương, quyết toán tài chính... tất cả sẽ được đồng bộ, ăn khớp, chuẩn hóa trên cùng một hệ thống để tạo thành nền tảng quản trị cơ sở dữ liệu (CSDL) tài chính - ngân sách duy nhất, thống nhất.
Tại các trường học và các cơ sở đào tạo, việc tạo điều kiện đảm bảo học tập liên tục, hiệu quả mà vẫn giữ cho học sinh và giáo viên khỏe mạnh cả về tinh thần lẫn thể chất trong một môi trường đầy biến động không phải là một nhiệm vụ dễ dàng. Ứng dụng những tiến bộ công nghệ có thể giúp cải thiện việc dạy - học và sẵn sàng đáp ứng nhu cầu tương lai.
Trong khi hầu hết các ngành nghề đều chịu tác động tiêu cực từ dịch bệnh Covid-19 thì nhiều công ty công nghệ lại “ăn nên làm ra” với kết quả kinh doanh ấn tượng trong nửa đầu năm 2021. Tuy nhiên vẫn còn đó những thách thức, nổi bật là bài toán thiếu hụt
Những năm qua, việc thực hiện đưa các ứng dụng CNTT vào sử dụng trong các cơ quan nhà nước (CQNN) tại các đơn vị, tỉnh, thành phố, địa phương đã giúp cho công tác cải cách hành chính (CCHC) ngày chất lượng, hiệu quả mà lợi ích cuối cùng là người dân, doanh nghiệp được thụ hưởng.
Các doanh nghiệp hãy chuyển đổi số một cách nhanh chóng với một chiến lược và lộ trình cụ thể để ứng dụng tốt các công nghệ mới. Điều đó sẽ giảm thiểu được khá nhiều bài học xương máu.
Xác định chuyển đổi số (CĐS) là động lực mạnh mẽ trong phát triển kinh tế - xã hội trong kỷ nguyên cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN4.0), tỉnh Quảng Nam đã và đang triển khai nhiều chương trình, hoạt động thúc đẩy phát triển CĐS tại địa phương.
Đến nay, vnEdu đã vượt lên ý nghĩa của hệ sinh thái giảng dạy điện tử để đảm nhận sứ mệnh trồng người trong công cuộc số hóa giáo dục một cách đầy đủ và trọn vẹn nhất.
Mặc dù chỉ chiếm 20% thị phần nhưng với những “lực đẩy” của cơ quan quản lý nhà nước từ năm 2020, thông qua cơ chế, tạo hành lang pháp lý để dịch vụ Cloud trong nước có thể tự tin làm chủ công nghệ, gia tăng dịch vụ, trải nghiệm khách hàng… và giành lại thị phần từ các ông lớn công nghệ như Amazon, Microsoft, Google.
Đây là yêu cầu của Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng tại buổi làm việc với Tập đoàn VNPT về thúc đẩy chuyển đổi số (CĐS) quốc gia. Tham dự buổi làm việc còn có các đơn vị thuộc khối CNTT, truyền thông của thuộc Bộ, VNPT.
Theo Quyết định số 151/QĐ-BNV phê duyệt Kế hoạch chuyển đổi số (CĐS) giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030, Bộ Nội vụ hướng đến tái cấu trúc, chuyển đổi hạ tầng CNTT thành hạ tầng số thống nhất, ổn định, linh hoạt, ưu tiên áp dụng công nghệ điện toán đám mây; phát triển các ứng dụng, dịch vụ theo hướng sử dụng chung hạ tầng số, nền tảng số...
Bộ trưởng Bộ TT&TT đã ký Quyết định số 91/QĐ-BTTTT ngày 25/01/2021 về việc thành lập Ban chỉ đạo Chuyển đổi số (CĐS) và an toàn, an ninh mạng Bộ TT&TT. Quyết định có hiệu lực thi hành từ ngày ký.
Một năm tới sẽ là cơ hội để TP.HCM nói riêng, Việt Nam nói chung có thể đẩy nhanh chuyển đổi số, nếu có quyết tâm và hình thành mối liên kết từ doanh nghiệp đến chính quyền địa phương.