Đầu tư vào trí tuệ nhân tạo (AI) trong ngành giáo dục được dự báo sẽ tăng từ 3,45 tỷ USD vào năm 2023 lên 23,82 tỷ USD vào năm 2030, tốc độ tăng trưởng kép hàng năm 38,00% từ 2024 - 2030. Edtech Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng này.
Ruangguru, công ty công nghệ giáo dục hàng đầu Đông Nam Á có trụ sở tại Indonesia, vừa hoàn tất việc mua lại nền tảng học tập trực tuyến Mclass của Việt Nam.
Diễn ra từ 21-22/4 tại TP. Hồ Chí Minh (HCM) với hơn 100 gian hàng, Triển lãm Quốc tế công nghệ giáo dục, CNTT, thiết bị, đồ chơi và đồ dùng học tập (BESS Vietnam 2023) trưng bày và giới thiệu các sản phẩm và giải pháp công nghệ giáo dục ứng dụng vào dạy và học, kiểm tra đánh giá và phát triển thể chất.
Internet chứa đựng cả lợi ích và các rủi ro. Là các công dân sinh ra trong thời đại Internet, trẻ em có vai trò và trách nhiệm với môi trường của mình đang sống, cũng như môi trường mạng Internet; là những người sử dụng Internet thông minh để phát huy các lợi ích, giảm thiểu các rủi ro của môi trường này.
Huawei đã hợp tác với Đại học Srinakharinwirot (SWU) ra mắt Trung tâm trải nghiệm công nghệ giáo dục toàn cầu đầu tiên ở Thái Lan tại Hội nghị Huawei Connect 2022.
Trong đại dịch COVID-19, nhiều startup công nghệ giáo dục (edtech) đã ra đời và gọi được số vốn lớn, phát triển các ứng dụng học online. Tuy nhiên, khi dịch lắng xuống, các startup này phải làm gì để duy trì và phát triển?
Mục tiêu của TP. HCM trong năm nay hỗ trợ nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo cho 600 doanh nghiệp; ươm tạo, phát triển 200 dự án khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, hỗ trợ 20 doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn mạo hiểm.
Thị trường công nghệ giáo dục (edtech) đang mở ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp công nghệ số, startup. Theo Ken Research, thị trường edtech Việt Nam có thể đạt giá trị 3 tỷ USD vào năm 2023.
Theo ông Đặng Quang Hùng, đồng sáng lập HOCMAI, giáo dục trực tuyến có thể xóa nhòa khoảng cách dạy và học, đem đến cơ hội tiếp cận tri thức cho mọi người.
Học trực tuyến là xu hướng chung để tiến tới xã hội học tập. Công nghệ được cho là đóng vai trò quan trọng trong giáo dục, khiến việc tiếp cận với học sinh hiệu quả hơn.
Các start-up trong lĩnh vực công nghệ giáo dục (edtech) tại Việt Nam đang mọc lên như nấm sau mưa, nếu lựa chọn trúng phân khúc tiềm năng và có sản phẩm chất lượng sẽ có cơ hội “cất cánh”.
Đại dịch Covid-19 bùng nổ dẫn đến một số thách thức, nhất là việc học từ xa, nhưng cũng mở ra những cơ hội mới cho chuyển đổi số (CĐS) giáo dục ở các cấp độ khác nhau từ quản trị và quản lý giáo dục đến việc dạy học hàng ngày thông qua các hạ tầng "đám mây" hiện đại, kết nối thông minh.
Diễn đàn Quốc gia về phát triển doanh nghiệp (DN) công nghệ số Việt Nam lần thứ 2 đã kết thúc nhưng những câu chuyện lớn, suy nghĩ lớn trên hành trình Make in Vietnam của những DN công nghê số Việt Nam sẽ còn lan toả thể hiện những khát vọng về tự cường dân tộc.