VNPT đưa ra cách giải quyết tình trạng thiếu nhân lực phát triển AI là thành lập Nền tảng VNPT Generative AI để nhân sự vừa học vừa làm dự án thực tế, từ đó phát triển các kỹ năng cần thiết.
Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định, Việt Nam ưu tiên thu hút các dự án thuộc lĩnh vực công nghệ cao, đổi mới sáng tạo, nghiên cứu phát triển; tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp (DN) tham gia vào chuỗi giá trị; thúc đẩy kinh tế số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn và đóng góp tích cực vào sự phát triển bền vững.
Nhiều rào cản mà DN đang gặp phải khi áp dụng công nghệ số là chi phí đầu tư, ứng dụng công nghệ còn cao. Trong khi do tác động từ đại dịch khiến các DN gặp nhiều khó khăn, doanh thu giảm, thiếu hụt nguồn vốn. Bên cạnh đó, nguồn nhân lực chuyển đổi số hạn
Diễn đàn Quốc gia về phát triển doanh nghiệp công nghệ số diễn ra sáng nay 11/12 không chỉ là dịp để tôn vinh những sản phẩm "Make in Vietnam" xuất sắc mà còn là sự khẳng định vai trò, tầm quan trọng của những ứng dụng này sẽ góp phần thúc đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số (CĐS) quốc gia.
Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ vào hoạt động của chính phủ là xu thế trong thời đại số. Công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) đã được nhiều quốc gia sử dụng nhằm tối ưu hóa hoạt động có thể giúp các chính phủ đáp ứng tốt hơn nhu cầu của công dân.
Không chỉ riêng Việt Nam mà đa phần các nước trên thế giới hiện nay đang bước vào cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) và bản chất của cuộc cách mạng này chính là dựa trên nền tảng của khoa học công nghệ, công nghệ số - là chìa khóa thúc đẩy mọi sự phát triển.
Trước tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 cũng như dịch Covid-19 đến thị trường lao động, các chuyên gia việc làm cho rằng cần có sự thay đổi trong công tác đào tạo, tuyển dụng và đặc biệt là thay đổi nhận thức từ phía người lao động (NLĐ).
Nền kinh tế số đầy hứa hẹn của Việt Nam vẫn đang tăng trưởng đều đặn, đem lại nhiều cơ hội cho các nhà đầu tư, công ty khởi nghiệp (startup) và doanh nghiệp (DN). Đây là nhận định của một bài viết về nền kinh tế số Việt Nam trên trang techwireasia.com mới đây.
Công nghệ luôn là con dao hai lưỡi. Việc sử dụng công nghệ một cách có ý thức, hướng tới một mục tiêu tích cực và có trọng tâm có thể mang lại lợi ích to lớn. Ngược lại, nếu sử dụng liên tục không có mục đích, sẽ không mang lại điều gì tốt đẹp.
Tổng thư ký Liên hợp quốc (TTK LHQ), ông Antonio Guterres ngày 17/5 đã kêu gọi cộng đồng thế giới nỗ lực biến công nghệ kỹ thuật số trở thành “một động lực tốt”.
Làm kinh doanh trong thời kỳ đại dịch đã dạy chúng ta về tầm quan trọng của việc chấp nhận thay đổi. Khả năng áp dụng các công nghệ kỹ thuật số mới có thể quyết định liệu một doanh nghiệp (DN) có thể tồn tại và phát triển hay sẽ gặp khó khăn và thất bại trong những năm tháng tới.
Mới đây, Jeff Bezos - tỷ phú công nghệ, được cho là đang đàm phán để mua CNN. Có vẻ như, sau khi mua The Washington Post vào năm 2013 và chuyển đổi số (CĐS) thành công giúp tờ báo này ngày càng phát triển mạnh mẽ, nhà sáng lập Amazon đang có tham vọng mở rộng đế chế truyền thông của mình.
VITASK hoạt động với mục tiêu cao nhất là thông qua các hoạt động hỗ trợ đa dạng giúp doanh nghiệp (DN) Việt Nam trong lĩnh vực công nghiệp ô tô và điện - điện tử tham gia chuỗi giá trị toàn cầu.