Báo chí giải pháp đang là một xu hướng tích cực và phù hợp với sự phát triển của đời sống xã hội, thể hiện vai trò phụng sự Đảng, Nhà nước và Nhân dân trong việc giải quyết các vấn đề thiết thực, cần kíp của xã hội, của đất nước.
Hiên nay, để các doanh nghiệp có thể tự chủ được nguồn cung nguyên phụ liệu dệt may trong nước đang trông chờ vào nguồn vốn lớn cùng cơ chế vay vốn thông thoáng nhằm thu hút đầu tư. Vì vậy, việc cần có thêm những chính sách đủ mạnh, thực sự hiệu quả để nâng cao tỷ lệ nội địa hoá hàng dệt may xuất khẩu trở thành yêu cầu cấp thiết trong giai đoạn này.
Công nghiệp hóa chất được xác định là một trong những ngành công nghiệp nền tảng, góp phần quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Việc tháo gỡ khó khăn để công nghiệp hóa chất rộng đường phát triển cần tiếp tục nhận được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, doanh nghiệp và cộng đồng.
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) được kỳ vọng là bước ngoặt thúc đẩy hợp tác thương mại, đầu tư của Việt Nam. Tuy nhiên, nhiều sản phẩm hàng hóa của nước ta xuất đi các nước trong khối hợp tác này vẫn còn mang thương hiệu nước ngoài, ảnh hưởng đến giá trị và tính bền vững của sản xuất.
Thị trường thương mại thế giới hấp dẫn doanh nghiệp Việt Nam khi đem lại thặng dư thương mại cao và còn nhiều dư địa khai thác. Tuy nhiên, để nắm lấy cơ hội này, bản thân doanh nghiệp cần phải mạnh dạn thay đổi, tận dụng cơ hội tham gia vào chuỗi giá trị thương mại toàn cầu đầy tiềm năng.
Ngày 13/10, Phái đoàn Ngoại giao Hoa Kỳ tại Việt Nam và Bộ Công Thương đã khởi động một hoạt động trị giá 3,25 triệu USD, được tài trợ bởi Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID), với mục tiêu thúc đẩy thương mại số thông qua việc ký kết một bản ghi nhớ giữa hai bên.
Đây là Cuộc thi góp phần truyền thông, lan toả mạnh mẽ Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả nói riêng, cũng như các kiến thức tiết kiệm năng lượng nói chung.
Sau ba năm thực thi, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) đã mang lại những lợi ích nhất định, đặc biệt, nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU ghi nhận mức tăng trưởng ấn tượng. Tuy nhiên, thị trường này vẫn còn nhiều dư địa để các doanh nghiệp Việt tập trung đầu tư, khai thác.
Thương mại điện tử xuyên biên giới tại khu vực ASEAN là xu thế tất yếu để phát triển kinh tế - xã hội mạnh mẽ hơn nữa. Điều này đặt ra yêu cầu cần phải xây dựng chiến lược bài bản, phù hợp để tận dụng những lợi thế sẵn có tại khu vực và của mỗi quốc gia.
Sau gần 2 năm thực hiện, với quyết tâm cao và tinh thần làm việc nghiêm túc, trách nhiệm, khoa học và tận tụy, cùng với sự tham gia, hỗ trợ tích cực của nhiều cơ quan, tổ chức và cá nhân, Bộ sách Lịch sử ngành Công Thương Việt Nam đã hoàn thành.
Lợi dụng nhu cầu mua sắm, tiêu dùng, sử dụng dịch vụ du lịch thời gian qua đã phát sinh hiện tượng lừa đảo hoặc bán các sản phẩm không đảm bảo chất lượng trên không gian mạng. Các bộ, ngành chức năng, trong đó, Bộ Thông tin và Truyền thông, đã kịp thời triển khai nhiều giải pháp để xử lý.
Ngày 29/3/2023, Bộ Công Thương phát động Cuộc thi chính luận về bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch. Ban Tổ chức nhận tác phẩm dự thi từ ngày 29/3/2023 cho đến hết ngày 30/5/2023 (tính theo dấu bưu điện).
Kỳ họp thứ 58 Ủy ban Tư vấn về Tiêu chuẩn và Chất lượng ASEAN (ACCSQ) được tổ chức tại Philippines từ ngày 6 - 9/12/2022, do Cục Tiêu chuẩn Philippines (BPS) chủ trì tổ chức.
Nhiều đề xuất, kiến nghị được đưa ra liên quan đến nhiệm vụ, giải pháp và cơ chế chính sách thúc đẩy xuất khẩu xanh, bền vững trong bối cảnh mới của thương mại toàn cầu.
Có 35 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, chiếm 93,7% tổng kim ngạch xuất khẩu. Đặc biệt, có 8 mặt hàng xuất khẩu trên 10 tỷ USD, chiếm 70,1%.