Làn sóng bán dẫn tại Việt Nam đã tăng tốc kể từ năm 2023 khi nhiều nhà đầu tư Hoa Kỳ, châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc… đến Việt Nam và bày tỏ mong muốn đầu tư.
Markus Dohle - Giám đốc điều hành nhà xuất bản Penguin Random House, cho rằng, sách hiện đang “tận hưởng thời kỳ phục hưng lớn nhất” kể từ khi Johannes Gutenberg phát minh ra máy in vào thế kỷ XV. Ông nói, không giống như nhiều ngành công nghiệp khác đang phải hứng chịu hậu quả của đại dịch COVID-19, ngành công nghiệp xuất bản sách vẫn đang phát triển.
Thành công với vai trò Giám đốc Thiết kế - Mỹ thuật cho các công ty quảng cáo, công nghệ đa quốc gia trong lĩnh vực xây dựng các ứng dụng giúp nâng cao trải nghiệm người dùng ở ngành ngân hàng, bảo hiểm tại Singapore, nhưng Bùi Trần Phi Long (sinh năm 1985), đồng sáng lập kiêm CEO Công ty CP Công Nghệ DBM vẫn từ bỏ mức lương đáng mơ ước để trở về Việt Nam khởi nghiệp.
Dự thảo Báo cáo về kinh tế chia sẻ tại Việt Nam cho biết, các doanh nghiệp (DN) Việt đang đứng trước nguy cơ bị các tập đoàn đa quốc gia thâu tóm thông qua việc mua lại cổ phần. Từ đó, dự thảo báo cáo đưa ra kiến nghị cần có chính sách hỗ trợ, lựa chọn các DN Việt mũi nhọn để đầu tư vốn, công nghệ và nhân lực.
Tập đoàn Công nghệ CMC đã trao quyết định bổ nhiệm ông Hồ Thanh Tùng, Phó Chủ tịch Điều hành cấp cao Tập đoàn đảm nhiệm vị trí Quyền Tổng giám đốc Tập đoàn Công nghệ CMC.
Chiều nay (18/11), Bộ Thông tin và Truyền thông đã tổ chức Diễn đàn Công nghệ mở Việt Nam 2020 (Vietnam Open Summit 2020) với chủ đề "Thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia".
ASEAN là khu vực kinh tế đông dân thứ ba thế giới và được dự báo sẽ còn phát triển trong thập kỷ tiếp theo để vươn lên thành nền kinh tế lớn thứ 4 thế giới vào năm 2030. Tiêu dùng nội địa hiện đang chiếm khoảng 60% GDP và dự kiến sẽ tăng gấp đôi lên 4.000 tỉ USD.
Đây là nhận định của các đại biểu tham gia Tọa đàm trực tuyến Tại sao Việt Nam - Why Viet Nam, một trong nhiều sự kiện trong khuôn khổ Triển lãm - Hội nghị ITU Digital World 2020 do ITU và Bộ TT&TT tổ chức trong 3 ngày 20 - 22/10/2020.
Trước những ảnh hưởng nghiêm trọng tới kinh tế, xã hội… của đại dịch Covid-19, nhiều quốc gia trên thế giới đã và đang chuyển hướng dòng vốn đầu tư và cơ sở sản xuất từ Trung Quốc sang các nước thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ trên phạm vi toàn cầu và thay đổi đáng kể mọi mặt của đời sống kinh tế xã. Để thực hiện thành công CMCN 4.0, nhiều nước trên thế giới đã chuẩn nguồn lực cần thiết để thể ứng dụng các công nghệ mới vào sản xuất và quản lý xãhội cũng như thúc đẩy các hoạt động đổi mới sáng tạo, làm chủ các công nghệ, tạo ra giá trị gia tăng mới và tham gia vào các chuỗi cung ứng toàn cầu.
Sự mở rộng hoạt động của các công ty đa quốc gia của Mỹ tại Trung Quốc kể từ năm 2000 có thể đe dọa khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp nội địa và sự dẫn đầu về công nghệ của Mỹ trong dài hạn.
Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 đang bùng phát mạnh mẽ trên toàn thế giới, chính phủ các nước phải đối mặt với nhiều áp lực lớn để đưa ra giải pháp để kiểm soát tình hình. Việc theo dõi dữ liệu định vị với người dân sẽ được tăng lên, bất chấp những lo ngại về quyền riêng tư và cảnh báo chống lại nó.