Các tập đoàn lớn của Việt Nam như FPT hay Sovico đang chung tay gánh vác sứ mệnh lớn lao vì sự phát triển của đất nước. Đây không chỉ là trách nhiệm mà còn là tinh thần đồng lòng của cả quốc gia.
Chuyển đổi số đang trở thành một yêu cầu thiết yếu đối với các tổ chức và doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh công nghệ phát triển nhanh chóng. Tuy nhiên, một trong những thách thức lớn nhất mà Việt Nam đang phải đối mặt là thiếu hụt nhân lực có kỹ năng phù hợp để thực hiện quá trình này.
Trong bối cảnh mới, nước ta có cơ hội lớn để thu hút đầu tư và phát triển các lĩnh vực công nghệ chiến lược, nền tảng của CMCN lần thứ tư. Dự thảo Đề án Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển công nghệ cao giai đoạn 2025 – 2035 và định hướng tới năm 2045 sẽ tháo gỡ vấn đề nguồn nhân lực công nghệ cao ở Việt Nam hiện nay.
Nhiều giải pháp đồng bộ đã và đang được thành phố Đà Nẵng tích cực triển khai nhằm đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin, công nghệ số có đầy đủ kiến thức, kỹ năng góp phần thúc đẩy chuyển đổi số thành công.
Hợp tác giữa NIC và Qorvo không chỉ đánh dấu sự bắt đầu chương trình đào tạo thiết kế vi mạch mà còn là bước tiến quan trọng trên hành trình từng bước làm chủ công nghệ của người Việt Nam trong ngành công nghiệp bán dẫn.
Ngày 02/07/2024, tại Hà Nội, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (PTIT) và Công ty Cổ phần Falcon Technology (FALCON) đã ký biên bản ghi nhớ hợp tác về việc phối hợp trang bị và phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp game.
Đại học Quốc gia Hà Nội là một đại học đa ngành, có thế mạnh lớn về khoa học cơ bản và nghiên cứu công nghệ lõi. Đây là lợi thế lớn khi Đại học Quốc gia Hà Nội tham gia vào đào tạo nhân lực thuộc ngành chip bán dẫn.
Trung tâm Phenikaa Đào tạo Thiết kế vi mạch bán dẫn (đơn vị thành viên của Tập đoàn Phenikaa) cùng các đối tác cam kết đào tạo tối thiểu 8.000 kỹ sư thiết kế chip và 12.000 kỹ sư/kỹ thuật viên bậc cao có chứng chỉ quốc tế, đáp ứng được khoảng 40% nhu cầu nhân sự dự kiến của ngành.
Hợp tác giữa NIC với Tập đoàn Keysight Technologies, Công ty ASIC sẽ góp phần từng bước phát triển nguồn nhân lực bán dẫn thông qua các chương trình đào tạo, chuyển giao công nghệ, hỗ trợ công cụ, phần mềm, kỹ thuật, góp phần đạt được mục tiêu 50 nghìn kỹ sư bán dẫn của Việt Nam.
Sự biến đổi cả về nội dung và hình thức thông tin trên báo chí - truyền thông trong bối cảnh chuyển đổi số (CĐS), đặc biệt là bối cảnh truyền thông số và mạng xã hội (MXH) trở nên phổ biến như hiện nay đã và đang đặt ra những yêu cầu trực tiếp cho công tác đào tạo nhân lực báo chí - truyền thông.
Tập đoàn Công nghệ CMC (CMC) và tập đoàn Máy tính Kyoto (KCG) đã ký kết và trao đổi bản thỏa thuận hợp tác (MOA) trước sự chứng kiến của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và các Bộ trưởng tại Diễn đàn Kinh tế Việt - Nhật được tổ chức tại Tokyo (Nhật Bản) ngày 16/12.
Đại học (ĐH) CMC, thành viên thuộc khối Nghiên cứu Giáo dục của Tập đoàn Công nghệ CMC, vừa có buổi đón tiếp và làm việc với đại diện Tập đoàn công nghệ Synopsys.
Việt Nam đang nổi lên như một trong những quốc gia tiềm năng hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất chip bán dẫn và đây được dự báo sẽ sớm trở ngành công nghiệp “tỷ USD”. Tuy nhiên, ngành vi mạch bán dẫn tại Việt Nam đang phải đối mặt với vấn đề thiếu hụt nguồn nhân lực trầm trọng.