“Thắt chặt mối quan hệ Cộng đồng ASEAN thông qua di sản văn hóa và dệt may” là chủ đề của Hội thảo Dệt may truyền thống ASEAN lần thứ 9 diễn ra từ ngày 3 - 6/11 tại Lào.
Số lượng đơn hàng sụt giảm, thị trường xuất khẩu hạn chế, nguyên liệu đầu vào ở mức cao là những khó khăn lớn nhất mà ngành dệt may gặp phải trong quý IV/2022 và nửa đầu năm 2022. Điều này buộc các doanh nghiệp trong ngành này phải tìm nhiều giải pháp hỗ trợ để có thể đảm bảo được hoạt động trong thời gian tới.
Ngày 11/8/2022, tại Hà Nội, Tổng công ty Bưu điện Việt Nam (BĐVN) (Vietnam Post) đã ký thỏa thuận hợp tác với Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) và Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC).
Trong khuôn khổ sự kiện SaigonTex & SaigonFabric 2022 vừa diễn ra, Novaon Tech cam kết đồng hành cùng VITAS hỗ trợ doanh nghiệp (DN) dệt may chuyển đổi số (CĐS).
Ứng dụng trí tuệ nhân tao (AI) trong quy trình sản xuất hàng may mặc ngày càng trở nên phổ biến hơn, để phục vụ nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng, giảm số lượng lỗi và cắt giảm chi phí sản xuất.
Năm 2021, doanh số Coolmate tăng gần 4 lần so với 2020, số lượng hàng hóa bán ra cũng tăng 4 - 5 lần. Lý giải cho sự tăng trưởng này, đại diện Coolmate cho rằng, đó là do việc lựa chọn mô hình thuần online, nên mức độ bị ảnh hưởng do dịch bệnh không nhiều bằng mô hình truyền thống.
Theo Tổng công ty Đức Giang, dự án chuyển đổi số với Novaon sẽ góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh công ty, hướng đến mục tiêu doanh thu xuất khẩu đạt 200 triệu USD, doanh thu nội địa đạt 1.000 tỷ đồng vào năm 2025.
Chương trình gameshow Thương vụ bạc tỷ (Shark Tank) mùa 4 vừa chính thức mở màn. Ngay từ tập đầu tiên, Shark Tank đã thu hút người xem với sự xuất hiện của start-up với mong ước tạo nên đế chế thương mại điện tử dành cho nam giới.
Phần 1 của bài báo đăng số Tạp chí TT&TT tháng 8/2020 đã tổng kết bản chất nền kinh tế số, cơ chế vận hành cũng như những khó khăn thách thức trong quá trình triển khai, điều hành. Phần 2 sẽ tiếp tục chuyển tải các vấn đề về sự cấp thiết cũng như tác động của kinh tế số tới Việt Nam.
Dệt may là một trong những ngành được đánh giá sẽ hưởng lợi nhiều từ Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA), nhưng để được hưởng mức thuế suất ưu đãi, ngành này sẽ phải vượt qua nhiều thách thức, trong đó, thách thức lớn nhất vẫn là quy tắc xuất xứ.
Nền tảng tích hợp công nghệ tập hợp các giải pháp phần mềm của Coats dưới một thương hiệu mới, nhằm đáp ứng các yêu cầu của khách hàng trong ngành may mặc và giày dép.