Những người đứng đầu thủ đô các nước thuộc ASEAN nhấn mạnh sự cần thiết phải xây dựng các thành phố linh hoạt hơn, bền vững hơn và thông minh hơn trong Hội nghị Thị trưởng thủ đô các nước ASEAN 2022.
Phân loại, phân cấp quản lý đô thị có vai trò quan trọng, là động lực để phát triển, hoàn chỉnh hệ thống đô thị Việt Nam ngày một chất lượng, đồng thời, đây cũng là một khâu, mắt xích quan trọng góp phần tạo điều kiện thúc đẩy quá trình đô thị hoá phát triển kinh tế xã hội ở các địa phương.
Phát triển khoa học công nghệ, phát triển đô thị xanh theo hướng thông minh và bền vững được xác định là một trong những định hướng và mục tiêu chủ yếu của chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021 - 2030. Trong thời gian qua, hệ thống đô thị Việt Nam đã có sự phát triển mạnh mẽ về số lượng và chất lượng.
Trong quá trình đô thị hóa, việc ứng dụng công nghệ số có vai trò quan trọng trong quá trình xây dựng hạ tầng đô thị đồng bộ, hiện đại, đảm bảo an ninh, an toàn và trật tự đô thị.
Việc các tỉnh, thành phố, địa phương triển khai hệ thống Trung tâm điều hành thông minh (IOC) đang được xem là một bước đi quan trọng và ưu tiên hàng đầu, giúp hình thành, xây dựng một hệ thống kết nối toàn diện từ chính phủ tới các địa phương, qua đó giải quyết các bài toán tại các đô thị và thúc đẩy tiến trình chuyển đổi số (CĐS) quốc gia.
Hội thảo "Hoàn thiện thể chế, chính sách thúc đẩy đô thị hóa và phát triển đô thị bền vững đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045" trong khuôn khổ Diễn đàn phát triển bền vững Việt Nam, do Ban kinh tế Trung ương phối hợp với Bộ Xây dựng, các ban, bộ, ngành Trung ương, địa phương vừa tổ chức sáng nay 17/6.
Xây dựng đô thị, chuỗi đô thị thông minh (ĐTTM) kết nối trong nước và quốc tế là một trong những vấn đề quan trọng của tiến trình phát triển bền vững đô thị.
Chuyển đổi số (CĐS) và xây dựng hạ tầng đô thị đồng bộ, hiện đại, liên kết, thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH) là một trong những vấn đề quan trọng của tiến trình phát triển bền vững đô thị.
"Sapiens: Lược sử loài người bằng tranh" là bộ truyện tranh được chuyển thể từ cuốn sách "Sapiens: Lược sử loài người" nổi tiếng và bán chạy nhất thế giới thời gian qua về chủ đề lịch sử của tác giả Yuval Noah Hara.
Khi Indonesia đặt mục tiêu phát triển 100 thành phố thông minh (TPTM) vào năm 2045, quốc gia này mong muốn sẽ cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân và tạo ra những cơ hội kinh doanh mới cho các doanh nghiệp (DN) trong nước.
Xu hướng di cư đến sinh sống tại các thành phố lớn khiến cho mật độ dân số ở đó tăng nhanh, dẫn đến các hệ quả tất yếu là ô nhiễm không khí, tắc nghẽn giao thông, các vấn đề liên quan đến sức khỏe, khó khăn trong việc xử lý chất thải, sử dụng hiệu quả tài nguyên,… Các thành phố trên thế giới quan tâm đến việc sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông để giải quyết các vấn đề đô thị của họ.
Ấn phẩm nhằm cung cấp thông tin thị trường, tăng các cơ hội hợp tác kinh doanh tại Việt Nam trong lĩnh vực đô thị thông minh, thành phố thông minh (ĐTTM/TPTM) và chia sẻ những thực tiễn, kinh nghiệm phát triển, vận hành hiệu quả ĐTTM/TPTM tại Vương quốc Anh.
Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 vẫn đang diễn ra và tác động tiêu cực trên toàn cầu cùng với những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu ngày càng rõ nét, thì yêu cầu phát triển đô thị thông minh (ĐTTM) bền vững là hết sức cần thiết, đặc biệt là ở khu vực châu Á.
Trên thực tế, các dự án thành phố thông minh (TPTM) đang được triển khai ở nhiều nước. Theo đại sứ Nhật Bản Masaya Fujiwara tại Jamaica, kinh nghiệm phát triển TPTM của Nhật Bản có thể giúp ích cho sự phát triển của TPTM tại các quốc gia trên thế giới.