Theo GS. Hồ Tú Bảo, dù có nguồn lực hạn chế, các công ty vừa và nhỏ đang có nhiều cơ hội thuận lợi để ứng dụng AI, nhờ sự kết hợp giữa nhà nước, nhà khoa học và doanh nghiệp.
Theo khảo sát của Bộ Tư pháp, chỉ có 38% doanh nghiệp Việt Nam có bộ phận pháp chế, trong đó, chưa đến 50% doanh nghiệp có bộ phận pháp chế chuyên trách.
Cộng đồng doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm số lượng lớn, có nhiều đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam. Tuy nhiên, do nhiều lý do đặc thù, việc thực hiện chuyển đổi số trong sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp gặp khó khăn, rất cần định hướng bài bản hơn từ phía cơ quan quản lý.
Việt Nam có tiềm năng trở thành một nền kinh tế lớn tiếp theo trong nền kinh tế Đông Nam Á đang phát triển. Việt Nam đặt mục tiêu trở thành quốc gia có thu nhập cao vào năm 2045 và đạt mức phát thải carbon ròng bằng 0 vào năm 2050 với dân số tiêu dùng trẻ, thành thị đang gia tăng được xem là những lợi thế.
Nhân dịp sinh nhật 1 tuổi, oneSME dành tặng ưu đãi lên đến 20% nhiều sản phẩm số thiết yếu cho doanh nghiệp (DN), hộ kinh doanh và cá nhân kinh doanh với các giải pháp VNPT CA, VNPT SmartCA, hoá đơn điện tử, bảo hiểm xã hội, Smart Cloud...
Trong bối cảnh xu thế số hóa toàn cầu và năm 2022 là năm Việt Nam thực hiện tổng tiến công về chuyển đổi số (CĐS), Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) thời gian qua luôn là đơn vị tích cực, góp sức, đồng hành thực hiện hiệu quả các mục tiêu, nhiệm vụ trên.
Theo một khảo sát mới đây của một trong những Hiệp hội nghề nghiệp Kế toán lớn nhất thế giới CPA Australia, các doanh nghiệp (DN) nhỏ của Việt Nam vẫn nắm giữ vị trí đầu bảng các DN có nhiều tiềm năng đầu tư vào công nghệ nhất ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương trong năm 2021.
Ngày 10/1, siêu ứng dụng MoMo chính thức hoàn thành đầu tư vào Nhanh.vn. Thông qua phần mềm quản lý bán hàng đa kênh của Nhanh.vn, MoMo mong muốn sẽ hỗ trợ và đồng hành với các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ, giúp họ nhanh chóng chuyển đổi số, tiếp cận được khách hàng và hồi phục kinh doanh sau dịch.
Lời khuyên của các chuyên gia dành cho doanh nghiệp nhỏ và vừa khi bắt tay vào chuyển đổi số là cần làm, nhưng không để quá sức. Đặc biệt, chuyển đổi số không phải là phong trào.
Tiếp tục thúc đẩy và mở rộng các hoạt động hỗ trợ kết nối, chuyển đổi số và tiếp cận tài chính cho DNNVV, đây là mục tiêu sẽ được tập trung triển khai thông qua Dự án Thúc đẩy cải cách và nâng cao năng lực kết nối của DNNVV (LinkSME) do Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) cùng phối hợp thực hiện.
Hiệp định thương mại điện tử (TMĐT) chính thức có hiệu lực kể từ ngày 3/12/2021 sau khi nhận được thông báo về Văn kiện phê chuẩn của Indonesia theo Điều 19 (2) của tài liệu nói trên.
Trong bối cảnh của nền kinh tế số hiện nay, đòi hỏi các tổ chức, DN và mô hình truyền thống phải có sự thay đổi mạnh mẽ để tiếp tục tồn tại và phát triển.
Theo ông Phạm Hồng Quất - Cục trưởng Cục Phát triển thị trường và Doanh nghiệp KHCN, trước những rào cản về nhân lực mà các doanh nghiệp nhỏ và vừa, hợp tác xã (HTX) gặp phải, Chính phủ cần bảo lãnh cho sản phẩm và giải pháp công nghệ, từ đó có thể mở rộng thị trường cho đại đa số các DN khác.
Trong khuôn khổ chương trình "An toàn hơn cùng Google" nhân tháng an toàn mạng trên thế giới (Cybersecurity Awareness Month) nhằm nâng cao nhận thức về an toàn trên môi trường mạng, Google đã chia sẻ 5 bước giúp các nhóm doanh nghiệp (DN) vừa và nhỏ, siêu nhỏ ở Việt Nam trong việc quản lý bảo mật.
Cắt giảm những thủ tục hành chính (TTHC) không cần thiết giúp người dân, doanh nghiệp thuận tiện trong thực hiện các TTHC, từ đó đẩy mạnh cải cách hành chính nhà nước, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội. Đây là chủ trương Chính phủ đã chỉ đạo các Bộ, ngành đẩy mạnh trong thời gian qua.