Chữ ký số (CKS) là một trong những biện pháp xác thực nhằm đảm bảo an toàn, bảo mật trong giao dịch trực tuyến, có thể sử dụng để xác thực trong cả 4 loại giao dịch (A, B, C D).
Đến nay, việc các bộ, ban, ngành, tỉnh, thành phố, địa phương (đơn vị) thực hiện tuân thủ Nghị định số 42/2022/NĐ-CP ngày 24/6/2022 của Chính phủ về việc cung cấp thông tin và dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) trên môi trường mạng đã được chú trọng, đạt được những kết quả tích cực.
Theo số liệu mới nhất từ Juniper Research, tổng thiệt hại gây ra bởi gian lận thanh toán trực tuyến trên toàn cầu sẽ vượt quá 343 tỷ USD trong 5 năm tới (2023-2027).
Bộ Công nghệ Thông tin và Truyền thông Philippines (DICT) đã tăng cường cơ sở hạ tầng khóa công cộng (PKI), cho phép người dùng các mạng công cộng như Internet trao đổi dữ liệu cá nhân một cách an toàn. Điều này sẽ giúp xây dựng niềm tin đối với chính phủ bằng cách đảm bảo các giao dịch trực tuyến an toàn và tin cậy.
Singapore đã tiến thêm một bước nữa đối với một dự luật mới nhằm áp dụng các mức phạt cao hơn đối với các tổ chức tài chính bị để xảy ra lỗ hổng bảo mật.
Tầm nhìn của Singapore về Chính phủ số là “Số hoá đến cốt lõi và Phục vụ tận tâm”. Số hóa là một phương tiện hiệu quả để Chính phủ phục vụ người dân với sự đồng thuận cao hơn, thông qua việc thiết kế các chính sách và dịch vụ mang tính bao trùm, liền mạch và cá nhân hóa cho tất cả mọi người.
Đối diện với các mối nguy khi giao dịch trên mạng, ngoài việc nâng cao ý thức người dùng, các bên cung cấp dịch vụ phải bảo đảm an toàn hệ thống, tăng cường công nghệ để bảo vệ khách hàng.
Estonia được coi là một trong những quốc gia có hệ thống thẻ căn cước phát triển nhất trên thế giới. Không chỉ là giấy tờ tùy thân hợp pháp, thẻ căn cước (ID-card) quốc gia còn cung cấp quyền truy cập số vào tất cả các dịch vụ điện tử an toàn của Estonia.
Đâu là những rủi ro mà các tổ chức tài chính Việt Nam sẽ gặp phải khi đẩy mạnh ứng dụng công nghệ eKYC? Trong thời gian tới, công nghệ này sẽ có phát triển ra sao giúp khả năng bảo mật cao hơn?
Khi Đông Nam Á đang nỗ lực tìm kiếm con đường thoát khỏi đại dịch, điều này sẽ đòi hỏi khả năng tiếp cận nhiều hơn với vốn và các dịch vụ tài chính để tạo nền tảng cho sự phục hồi kinh tế bền vững. Sự phát triển của các công cụ tài chính số mới có thể giúp thu hẹp khoảng cách hòa nhập tài chính trong khu vực.
Sau hàng loạt vụ lừa đảo qua SMS nhắm vào khách hàng ngân hàng gần đây, Cơ quan tiền tệ Singapore (MAS) và Hiệp hội các ngân hàng Singapore (ABS) đã đưa ra một loạt các biện pháp bổ sung để tăng cường bảo mật cho ngân hàng số.
“Khi số lượng giao dịch trực tuyến tăng lên đồng nghĩa với việc chúng ta sẽ phải đối diện với nguy cơ, thách thức về an toàn thông tin (ATTT)”, ông Lê Hoàng Đương, Giám đốc Trung tâm an ninh mạng FPT IS chia sẻ tại Hội thảo - Triển lãm Quốc tế Ngày ATTT Việt Nam 2021.