Theo đại diện Sở Giao thông vận tải Hà Nội, hệ thống giao thông thông minh tạo ra nguồn dữ liệu số mới từ việc đi lại của người dân, phương tiện giao thông... để doanh nghiệp phát triển sản phẩm mới gia tăng giá trị.
Trong thời gian qua, dư luận có nhiều ý kiến trái chiều về Đề án: “Thu phí phương tiện cơ giới vào một số khu vực trên địa bàn thành phố có nguy cơ ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường để hạn chế số lượng xe cơ giới đi vào”. Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội lên tiếng trả lời vấn đề này.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành yêu cầu rút ngắn thời gian cho các khâu chuẩn bị dự án (từ thủ tục đầu tư, lựa chọn nhà thầu, giải phóng mặt bằng), bảo đảm đến tháng 12/2022 khởi công và hoàn thành dự án vào năm 2025.
Công ty TNHH Công nghệ Huawei Việt Nam (Huawei) chính thức ký kết ghi nhớ hợp tác (MOU) với Đại học (ĐH) Giao thông Vận tải (UTC) và ĐH Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp (UNETI) về phát triển nhân lực ICT cho Việt Nam.
Theo Bộ TT&TT, tính từ 01/01/2022 - 22/8/2022, "Có khoảng 97,3% DVCTT đủ điều kiện đã được cung cấp trực tuyến mức độ 4; khoảng 40% hồ sơ thủ tục hành chính (TTHC) được xử lý trực tuyến (cuối năm 2021 mới chỉ đạt khoảng 30%); nhiều địa phương đã có những sáng kiến, cách làm hay để nâng cao hiệu quả cung cấp DVCTT…"
Nhằm xây dựng một thành phố năng động, sáng tạo Hà Nội đã và đang quy hoạch, xây dựng đồng bộ cơ sở hạ tầng, trong đó phải kể đến hạ tầng giao thông thông minh. Hệ thống này được kỳ vọng là bước đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô.
Ban chỉ đạo xây dựng Chính phủ điện tử (CPĐT) Bộ Giao thông vận tải vừa được kiện toàn, đổi tên thành Ban chỉ đạo Chuyển đổi số (CĐS) ngành Giao thông vận tải (GTVT). Trưởng Ban chỉ đạo là Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thể.
Nhiều doanh nghiệp (DN) công nghệ số Việt Nam đã chia sẻ các giải pháp công nghệ số giúp ngành GTVT chuyển đổi số (CĐS) tại hội nghị CĐS ngành GTVT ngày 22/10.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng và Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thể đã thống nhất chuyển đổi số (CĐS) ngành GTVT là hướng tới giải quyết các bài toán khó để đáp ứng những yêu cầu phát triển của xã hội, nhu cầu của người dân.
Trong xu thế chung của toàn thế giới, Hà Nội đang dần định hình hệ thống giao thông thông minh, chuyển đổi sang một số hoá mọi hoạt động khai thác, quản lý… hạ tầng và phương tiện giao thông.
Giờ đây, nhiệm vụ cung cấp, quản lý, vận hành hiệu quả các dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) mức độ 4 trên môi trường mạng đã trở thành nhiệm vụ chính trị quan trọng, quan tâm thường xuyên, bắt buộc đối với các cấp bộ, ngành, tỉnh, thành phố, địa phương.
Trong những năm qua, công tác cải cách hành chính (CCHC) luôn được Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) quan tâm thực hiện, tạo bước chuyển biến mạnh mẽ, đồng bộ trên tất cả các mặt công tác.
Giờ đây các bộ, ngành, địa phương muốn phát triển nhanh, bền vững, điều không thể thiếu phải chuyển đổi số (CĐS), và một trong số các công cụ quan trọng chính là tạo ra các giải pháp, ứng dụng CNTT, nền tảng số.