Theo Tổng Bí thư Tô Lâm, hiện là thời điểm chín mùi để các doanh nghiệp công nghệ số của Việt Nam khẳng định mình, đưa các sản phẩm, dịch vụ Make in Việt Nam vươn xa, góp phần đưa đất nước phát triển mạnh mẽ trong kỷ nguyên mới.
Đầu tư vào startup công nghệ tại Việt Nam trong giai đoạn tiếp theo dự kiến sẽ ghi nhận thêm những dấu ấn mới ấn tượng, nhất là khi hệ sinh thái khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo (ĐMST) đang có nhiều tiềm năng và động lực thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ.
Tại lễ ra mắt Làng công nghệ Metaverse - Techfest 2022 diễn ra mới đây, TS. Lê Đức Viên - Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Đà Nẵng cam kết, có thể TP. Đà Nẵng chưa phải là nơi tốt nhất nhưng là nơi tin cậy nhất cho các dự án khởi nghiệp đổi mới sáng tạo (ĐMST).
Hệ sinh thái khởi nghiệp Việt cần được khuyến khích, hỗ trợ để tạo thành làn sóng đổi mới sáng tạo, góp phần phục hồi và phát triển kinh tế trong thời kỳ hậu Covid-19.
Với việc startup Việt Nam đã bắt đầu hướng tới các thị trường khu vực và thế giới thay vì chỉ phục vụ thị trường nội địa,… hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam đang bước vào thời điểm bước ngoặt (tipping point) để có thể tạo dấu ấn trong khu vực và trên thế giới.
Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi nhận định các công ty khởi nghiệp (startup) đang thay đổi quy tắc của cuộc chơi đồng thời cũng sẽ là "xương sống" của một Ấn Độ mới.
Theo bà Lê Hoàng Uyên Vy, nhà sáng lập quỹ đầu tư mạo hiểm Do Ventures, 4 nhân tố quan trọng giúp hệ sinh thái khởi nghiệm của Việt Nam phát triển bền vững là nhân tài, sự hỗ trợ từ Chính phủ, cơ sở hạ tầng và nguồn vốn.
Đại dịch toàn cầu đã biến thành lời kêu gọi các doanh nhân và công ty khởi nghiệp (startup) của Malaysia đổi mới và tăng tốc hoạt động kinh doanh cả trong lĩnh vực công nghệ và phi công nghệ.
Ngày 3/8, trong sự kiện khai mạc Hội nghị các nhà sáng lập Spark, Huawei Cloud, Huawei đã công bố kế hoạch đầu tư 100 triệu USD vào hỗ trợ cộng đồng khởi nghiệp tại châu Á - Thái Bình Dương trong ba năm tới, từ đó xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp bền vững và tạo ra giá trị mới cho khu vực.
Các nhà đầu tư kỳ cựu đã chia sẻ những kinh nghiệm trong quá trình đầu tư khởi nghiệp, nhận định về ưu - khuyết điểm hiện có trong hệ sinh thái startup nói chung và startup Việt Nam nói riêng.
Chuyển đổi số góp phần đẩy nhanh tiến trình hình thành và phát triển của hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo (KNĐMST). Qua đó, giúp cho các thành tố trong hệ sinh thái như startup, vườn ươm, tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp gia nhập vào chuỗi giá trị startup toàn cầu, hướng tới kỳ vọng của Chính phủ là đưa hệ sinh thái KNĐMST Việt Nam trở thành 1 trong 15 hệ sinh thái mới nổi châu Á – Thái Bình Dương.
Đến với Shark Tank mùa 4, ngoài "tìm long mạch", Shark Bình sẽ giúp các startup "đón gió đông", đó là hệ sinh thái làm bệ phóng cho các startup nhanh chóng đưa sản phẩm dịch vụ ra thị trường và tăng trưởng với quy mô lớn hơn.
Với mục tiêu thúc đẩy hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, Mạng lưới thúc đẩy khởi nghiệp Việt Nam tại Australia (SVF-AU) và Mạng lưới đổi mới sáng tạo Việt Nam - Australia (NIC-AU) vừa chính thức khởi động cuộc thi Đổi mới sáng tạo Hack4Growth Australia năm 2021, thu hút sự quan tâm của đông đảo cộng đồng du học sinh Việt Nam trong và ngoài nước.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định 188/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 844/QĐ-TTg ngày 18/5/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia đến năm 2025.
Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia đến năm 2025” (Đề án 844) được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vào năm 2016 đánh dấu động thái cụ thể của Chính phủ để phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo. Đến nay, sau gần 5 năm, đề án đã chắp cánh cho nhiều giấc mơ khởi nghiệp.