Trí tuệ nhân tạo (AI) không chỉ là công cụ tự động hóa mà còn là phương tiện để khai thác giá trị kinh tế từ dữ liệu, mở ra cơ hội mới trong phát triển kinh doanh và tối ưu hóa vận hành.
Trong định hướng và quan điểm chỉ đạo, Chỉ thị số 381/CT-TCHQ về việc đẩy mạnh chuyển đổi số, cải cách hiện đại hóa Hải quan giai đoạn 2024-2025 đã nhấn mạnh việc xây dựng một Hải quan chính quy và hiện đại, từ cả nhận thức đến hành động.
Cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế, khối lượng công việc của Tổng cục Hải quan đã tăng lên một cách nhanh chóng. Tuy nhiên, các thủ tục vẫn được tiến hành thuận lợi, liên tục và nhanh chóng, nhờ ứng dụng các công nghệ số.
Những năm qua hệ thống truyền thanh cơ sở đã thông tin nhanh nhạy, kịp thời mọi chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước và nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh, huyện, xã tới người dân, tạo sự đồng thuận trong mọi tầng lớp nhân dân, góp phần quan trọng thúc đẩy sự nghiệp kinh tế - xã hội phát triển và xây dựng nông thôn mới.
Các nguồn lực thực hiện Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 theo Quyết định số 886/QĐ-TTg ngày 24/7/2023 của Thủ tướng Chính phủ sẽ được huy động. Đây được xem là "đòn bẩy" quan trọng để hiện đại hóa hệ thống cảng biển Việt Nam tương xứng với tiềm năng.
AsiaPac Technology, nhà cung cấp công nghệ uy tín tại Singapore và Châu Á, và VTI, tập đoàn công nghệ hàng đầu có trụ sở tại Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc đã bắt tay hợp tác thành lập "Trung tâm đám mây xuất sắc: Đổi mới và hiện đại hóa ứng dụng".
Luật Thủ đô (sửa đổi) được kỳ vọng sẽ giúp Thủ đô tháo gỡ, giải quyết được những hạn chế, bất cập hiện nay, trước hết là cơ chế, chính sách tài chính để đầu tư phát triển hạ tầng, xử lý tăng dân số cơ học, ô nhiễm môi trường, di dời các cơ sở y tế, giáo dục ra khỏi nội đô, cải tạo chung cư cũ, các dự án tồn đọng... làm động lực cho sự phát triển và hiện đại hoá.
Ngày càng có nhiều doanh nghiệp (DN) nắm bắt các công nghệ số đổi mới như trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ cần đến tài nguyên và cơ sở hạ tầng điện toán đám mây để tăng tốc và hỗ trợ tăng trưởng kinh doanh.
Nghị định số 72/2022/NĐ-CP ngày 04/10/2022 tiếp tục thể chế hóa các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về yêu cầu ngày càng cao đối với ngành TT&TT nói chung, lĩnh vực in nói riêng.
42% người tiêu dùng lo lắng về việc ngành dịch vụ công cộng có quyền truy cập vào dữ liệu sử dụng nước và năng lượng để cá nhân hóa trải nghiệm khách hàng.
Phát biểu bế mạc tại Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII, Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh: “Coi chuyển đổi số là phương thức mới có tính đột phá để rút ngắn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH-HĐH)”.
Với việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ vào hoạt động kinh doanh và cung cấp dịch vụ khách hàng, Tổng Công ty Điện lực TP. Hà Nội (EVNHANOI) đã và đang mang đến cho khách hàng những dịch vụ điện hiệu quả, tiện lợi nhất.
Sách lý luận, chính trị có vai trò trong việc góp phần xây dựng và phát triển văn hóa đọc, vì vậy, Ban Bí thư đã yêu cầu: "Cần xác định nghiên cứu, học tập sách lý luận, chính trị là nhiệm vụ thường xuyên của cán bộ, đảng viên, là một trong những hoạt động chính trong sinh hoạt định kỳ của tổ chức cơ sở đảng.
Xác định chuyển đổi số (CĐS) chỉ thực sự thành công khi mỗi người dân, doanh nghiệp (DN) tích cực tham gia và thụ hưởng các lợi ích mà CĐS mang lại, chính vì vậy ngành Thuế đã và đang triển khai nhiều giải pháp để đẩy mạnh cải cách, ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT), hiện đại hóa công tác quản lý thuế.
Chuyển đổi số trong nông nghiệp là cơ hội, chìa khóa để hiện thực hóa mục tiêu người nông dân sản xuất nông sản chất lượng với chi phí thấp nhất nhưng bán ra được giá cao nhất.