Hợp tác với các tổ chức quốc tế, công ty công nghệ giúp đón đầu xu hướng, mang lại những chương trình hỗ trợ phù hợp nhất cho giáo viên và học sinh ở Việt Nam.
Trong thời đại chuyển đổi số, việc phát triển hệ thống chữ ký số (CKS) và xác thực điện tử không chỉ là ưu tiên mà còn là bước quan trọng để thúc đẩy sự tiện lợi và bảo mật trong giao dịch điện tử (GDĐT).
Hoạt động tìm kiếm cứu nạn luôn được Chính phủ và các bộ, ngành hết sức coi trọng vì mục tiêu nhân đạo, bảo đảm an toàn trong các hoạt động hàng hải và hàng không.
Quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam-Thổ Nhĩ Kỳ đã có những bước phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, để khai thác hết tiềm năng, hai nước cần có thêm nhiều giải pháp để xúc tiến đầu tư một cách hiệu quả.
Chính sách để ban hành được phải đo, điều tra, rà quét, tính toán rất kỹ. Vì vậy, một trong nguồn lực quan trọng của truyền thông chính sách là khâu chuẩn bị cho chính sách ấy ra đời.
Những giải pháp, kỹ năng truyền thông về di sản; tăng cường kết nối với các cơ quan báo chí để quảng bá các di sản UNESCO của Việt Nam và tận dụng các lợi thế của công nghệ trong công tác báo chí, truyền thông đã được Bộ Thông tin và Truyền thông tập huấn cho các cơ quan báo chí.
Hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và Nam Phi không chỉ tạo ra lợi ích kinh tế cho cả hai bên mà còn đóng vai trò quan trọng, thúc đẩy phát triển bền vững và mở rộng quan hệ đối tác trong khu vực châu Phi và châu Á.
Chuyển đổi năng lượng sạch đang trở thành xu hướng mạnh mẽ tại khu vực ASEAN, khi mà nhu cầu năng lượng dự báo của các quốc gia khu vực này sẽ tiếp tục gia tăng. Trong bối cảnh đó, ASEAN cần sự đồng hành, tài trợ từ các nền kinh tế phát triển và các tổ chức tài chính toàn cầu.
Các nước khu vực Đông Nam Á (ASEAN) đang nỗ lực cùng nhau chung tầm nhìn, hành động nhằm giảm nhẹ rủi ro thiên tai để đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội bền vững.
Sau khi Hiệp định về Biển cả được thông qua, Hiệp định sẽ mở ký trong vòng 2 năm tính từ ngày 20/9/2023 tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ), New York (Mỹ). Vì thế, Việt Nam cần tiếp tục chuẩn bị các điều kiện quan trọng đón đầu cơ hội này để phát triển bền vững gắn với bảo vệ chủ quyền biển đảo.
Đại sứ Việt Nam tại Brazil Phạm Thị Kim Hoa khẳng định, Brazil là đối tác lớn và quan trọng ở Nam Mỹ của Việt Nam. Trong những năm qua, hai bên luôn tích cực hợp tác và đạt được nhiều thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực như chính trị, kinh tế, quân sự và văn hóa.
Hội thảo lần thứ tư của Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) là một bước tiến thể hiện cam kết của khu vực ASEAN trong hợp tác quốc tế để giải quyết các thách thức liên quan đến biển và đại dương.
Các đại biểu dự Hội thảo quốc tế "Tranh chấp trên Biển Đông và nhu cầu tăng cường hợp tác quốc tế" đề nghị bảo đảm tự do hàng hải và hàng không ở Biển Đông và yêu cầu các bên giải quyết tranh chấp bằng các biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế và nghiêm cấm sử dụng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực.
Bộ Ngoại giao đã chủ động phối hợp với các Bộ, ngành thúc đẩy, làm sâu sắc quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại và tháo gỡ vướng mắc trong hợp tác với các đối tác cả về chiều sâu và chiều rộng với các đối tác chủ chốt thông qua các hoạt động đối ngoại cấp cao.
Với 6 nhiệm vụ trọng tâm trong năm học 2022 - 2023, trường Nguyễn Siêu quyết tâm xây dựng mô hình trường học hạnh phúc và trở thành ngôi trường song ngữ hàng đầu Việt Nam.
Việt Nam tích cực, chủ động tham gia cùng cộng đồng quốc tế trong giảm phát thải khí nhà kính, thích ứng với biến đổi khí hậu và coi đây là cơ hội để chuyển đổi mô hình phát triển theo hướng xanh, tuần hoàn, carbon thấp…