Trong kỷ nguyên số, việc quản lý và khai thác tối đa nguồn tài nguyên dữ liệu là vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của mọi ngành nghề, trong đó có ngành Công Thương.
Nhìn lại năm 2022, tiến trình phục hồi kinh tế - xã hội sau đại dịch COVID-19 của Việt Nam là một điểm sáng trên bức tranh toàn cầu vẫn còn nhiều gam màu xám.
Trước thềm xuân mới Quý Mão 2023, trong không khí ấm áp, ngày 13/1/2023, Bộ TT&TT đã tổ chức gặp mặt cán bộ hưu trí của ngành qua các thời kỳ. Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng và các Thứ trưởng Phạm Đức Long, Nguyễn Thanh Lâm đã tham dự buổi gặp mặt.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh năm 2023 là năm "tạo lập và khai thác dữ liệu để tạo ra giá trị mới" với nhiệm vụ trọng tâm là số hóa, xây dựng, kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa các bộ, ngành, địa phương.
Chuyển đổi số (CĐS) có thể làm thay đổi phương pháp lưu trữ, quảng bá, tạo ra công cụ hữu hiệu gia tăng cơ hội tiếp cận các giá trị di sản, các sản phẩm văn hóa, qua đó vừa góp phần bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống vừa sáng tạo giá trị mới, các sản phẩm văn hóa mới trên môi trường số.
Thời gian qua, Bình Phước đã và đang tích cực thực hiện nhiều giải pháp để nâng cao nhận thức về chuyển đổi số (CĐS), thay đổi hành vi của người dân, góp phần đẩy mạnh CĐS trên địa bản tỉnh ở cả 3 trụ cột: chính quyền số, kinh tế số, xã hội số.
Dữ liệu và tính kết nối dữ liệu xuyên suốt là trái tim của nhà máy thông minh (NMTM). Dữ liệu lớn có thể áp dụng trong mọi ngành bao gồm chăm sóc sức khỏe (CSSK), tài chính, bán lẻ và sản xuất.
Từ ý tưởng đến thực tiễn chỉ có 3 năm, chính thức ra mắt thị trường 1 năm nhưng nền tảng khai phá dữ liệu (DMP - Data Mining Platform) của Trung tâm Không gian mạng Viettel (Viettel Cyberspace) đã có những bước phát triển nhảy vọt.
Xây dựng và khai thác tốt nền tảng dữ liệu số dùng chung cho ngành du lịch toàn tỉnh Thừa Thiên - Huế sẽ góp phần quản lý, bảo tồn, lan truyền văn hóa - di sản, đồng thời tăng tốc độ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Ngày 18/8, trong khuôn khổ Tuần lễ chuyển đổi số (CĐS) - Huế 2022, Tập đoàn FPT và công ty thành viên đã ký kết hai thỏa thuận hợp tác thúc đẩy CĐS tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2025. Công ty TNHH Hệ thống thông tin FPT ký kết hợp tác đẩy mạnh CĐS ngành y tế với Sở Y tế tỉnh Thừa Thiên Huế.
Đến cuối tháng 11/2022, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) có phát sinh hồ sơ của các cơ quan hành chính tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu phải đạt tỷ lệ tối thiểu 80%.
Trái ngược với một số lĩnh vực truyền thống khác, ngành công nghệ tài chính (fintech) được các chuyên gia dự đoán là một lĩnh vực sẽ có sự tăng trưởng vượt bậc hậu đại dịch với sự gia nhập của các làn sóng công nghệ mới.
Nhà cung cấp giải pháp thành phố thông minh (TPTM) 5G Catalyst Technologies (5GCT) có trụ sở tại Thái Lan đã được chọn là công ty xuất sắc toàn cầu đáp ứng các mục tiêu phát triển bền vững (SDG) của Liên Hợp Quốc, trở thành startup đầu tiên của Thái Lan nhận được vinh dự này.
Giải pháp quản trị, khai thác dữ liệu Viettel Data Mining Platform (DMP) do Trung tâm Không mạng Viettel (VTCC) và Viettel IDC hợp tác triển khai đang trở thành công cụ quan trọng giúp cộng đồng doanh nghiệp (DN) Việt "biến dữ liệu thành tiền".
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh vừa ký Quyết định 766/QĐ-TTg phê duyệt Bộ chỉ số chỉ đạo, điều hành và đánh giá chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp (DN) trong thực hiện thủ tục hành chính (TTHC), dịch vụ công (DVC) theo thời gian thực trên môi trường điện tử (sau đây gọi tắt là Bộ chỉ số phục vụ người dân và DN).
Lần đầu tiên lĩnh vực bưu chính có chiến lược phát triển riêng và tập trung tận dụng tối đa thành tựu của công cuộc chuyển đổi số (CĐS) để phát triển trở thành hạ tầng thiết yếu của quốc gia và của nền kinh tế số. Doanh nghiệp (DN) bưu chính phát triển theo hướng DN ứng dụng công nghệ số.