Chuyển đổi số là việc áp dụng công nghệ và dữ liệu số để thay đổi cách sống, làm việc, và tương tác trong xã hội. Chính phủ Việt Nam coi chuyển đổi số là chiến lược quan trọng để nâng cao hiệu suất dịch vụ công và cải cách quản lý.
Ngày càng có nhiều cơ quan chính phủ áp dụng công nghệ học máy (ML) và khám phá công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) để cải thiện và hợp lý hóa cách cung cấp dịch vụ công (DVC).
Năm 2023, Chính phủ ký quyết định phê duyệt Chiến lược quốc gia về thu hút, trọng dụng nhân tài đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Trong đó, đặt mục tiêu đến 2025, thu hút người tài vào làm việc ở khu vực công chiếm 10% trong số tuyển dụng mới.
Hợp tác với Google Cloud, liên minh các cơ quan chính phủ ở Singapore đang triển khai các chính sách thử nghiệm "sandbox" với AI tổng quát, mục tiêu phát triển 100 giải pháp sử dụng AI tổng quát trong 100 ngày.
Văn phòng Chính phủ số và quốc gia thông minh (SNDGO) Singapore đã cùng với Google Cloud công bố ra mắt cụm đám mây chính phủ tích hợp trí tuệ nhân tạo (AI) (AGCC).
Nhìn lại năm 2022, tiến trình phục hồi kinh tế - xã hội sau đại dịch COVID-19 của Việt Nam là một điểm sáng trên bức tranh toàn cầu vẫn còn nhiều gam màu xám.
Bộ khung tiêu chí phiên bản thử nghiệm về đổi mới sáng tạo (ĐMST) trong khu vực công đã chính thức được giới thiệu với 04 trụ cột chính, bao gồm các yếu tố đầu vào của ĐMST; năng lực ĐMST; quá trình ĐMST và đầu ra ĐMST.
Chúng ta nói đến năng suất lao động thường gắn với chất lượng sản phẩm và bởi vậy khi nói đến năng suất thường được liên hệ ngay đến khu vực làm ra sản phẩm như nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ… Thế còn năng suất lao động của khu vực khoa học công nghệ và dịch vụ công thì sao? Có gì đặc biệt trong năng suất của nhà khoa học?
Đại dịch COVID-19 đã cho thấy còn nhiều hạn chế trong các hệ thống của chính phủ. Các thể chế khu vực công hiện tại không được thiết kế để thích ứng nhanh chóng với những thay đổi đột ngột hoặc những cuộc khủng hoảng bất ngờ trong xã hội.
Các doanh nghiệp (DN) có đủ kiên nhẫn để vượt qua những quy trình mua sắm phức tạp, chính xác và chậm chạp thì có thể sẽ có được những hợp đồng từ khu vực công.
TPHCM đang đẩy mạnh việc ứng dụng các giải pháp khoa học - công nghệ (KH-CN) trong công tác quản trị, giám sát các hoạt động xã hội; thúc đẩy chuyển đổi số các lĩnh vực; tăng cường ứng dụng CNTT vào cải cách hành chính và đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực quản trị công.
Các chuyên gia cho rằng đổi mới sáng tạo (ĐMST) đều cần thiết ở cả khu vực tư và khu vực công, trong đó với đối khu vực công, ĐMST sẽ tạo cơ hội để khu vực công dẫn dắt, định hướng khu vực tư phát triển và gia tăng sự đóng góp vào nền kinh tế.
Mới đây, Văn phòng Chính phủ số và Quốc gia thông minh (SNDGO - Smart Nation and Digital Government Office) Singapore đã ban hành bản cập nhật lần thứ ba về những nỗ lực của quốc gia này trong việc bảo vệ dữ liệu cá nhân nhằm cải thiện tính minh bạch về cách Chính phủ sử dụng và bảo mật dữ liệu công dân.
Chuyển đổi số (CĐS) không chỉ đơn giản là về công nghệ - mà là việc suy nghĩ lại mối quan hệ giữa các nhà cung cấp dịch vụ và khách hàng, người dân. CĐS trong khu vực công sẽ mang lại lợi ích cho các cá nhân hoặc toàn bộ cộng đồng.