Theo Standard Chartered, tăng trưởng GDP của Việt Nam sẽ được phục hồi trong nửa cuối năm 2023 trong bối cảnh nền kinh tế có những dấu hiệu phục hồi trong Quý II, đạt mức 5,4%.
Tại Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh: Việt Nam đang đẩy mạnh chuyển đổi số (CĐS), (xây dựng hạ tầng số, Chính phủ số, công dân số, phát triển kinh tế số) và đẩy mạnh chuyển đổi xanh, trên tinh thần không đánh đổi môi trường, tiến bộ và công bằng xã hội để chạy theo tăng trường kinh tế đơn thuần.
Nông nghiệp Hải Dương tăng cao thứ hai cả nước. Nông sản lên sàn điện tử, xuất khẩu bất chấp dịch. Có được điều này một phần nhờ Hải Dương tích cực thực hiện kinh tế số.
Gặp gỡ các doanh nghiệp hàng đầu Nhật Bản trong lĩnh vực chuyển đổi số, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, chuyển đổi số là xu thế tất yếu, Chính phủ sẽ định hướng, dẫn dắt quá trình này để huy động hợp tác công-tư, lấy người dân là trung tâm, là chủ thể và là mục tiêu, là động lực của sự phát triển.
Theo tính toán của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), nhiều quốc gia sẽ hưởng mức tăng trưởng GDP cao hơn khoảng 1 - 2,5% nếu dữ liệu được trao đổi rộng rãi hơn trên quy mô toàn cầu.
Sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII, cấp ủy và chính quyền các bộ, ngành cùng nhân dân cả nước đã ra sức thi đua, triển khai đồng bộ các giải pháp, nhằm đưa Nghị quyết vào cuộc sống, trong đó Bộ Công thương đang thực hiện một cách quyết liệt ngay từ những ngày sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán.
Nhân Đại hội XIII của Đảng, truyền thông quốc tế đã đăng tải rất nhiều bài viết về sự kiện, đồng thời đánh giá cao sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong công cuộc đổi mới cũng như kết quả và triển vọng phát triển kinh tế của Việt Nam.
Đại dịch Covid-19 không chỉ là cuộc khủng y tế đơn thuần, mà còn là một cuộc khủng hoảng đối với tất cả mọi mặt đời sống xã hội cũng như sự phát triển kinh tế của các quốc gia trên thế giới. Trong những tháng qua, các nước thành viên ASEAN đã có những biện pháp của riêng từng nước để kiểm soát đại dịch COVID-19 cũng như ứng phó với các tác động kinh tế của dịch bệnh gây ra.
Các nước ASEAN vẫn đang phải chiến đấu với dịch Covid-19. Mức độ ảnh hưởng của đại dịch này đối với các nền kinh tế ASEAN phụ thuộc vào việc dịch bệnh sẽ được các nước kiểm soát như thế nào.
Trong bối cảnh kinh tế thế giới tăng trưởng thấp nhất từ sau khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 và đang đứng bên bờ suy thoái. Tuy nhiên, với sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị, của toàn dân, 9 tháng qua kinh tế - xã hội nước ta vẫn đạt được những kết quả nổi bật. Với đà đó, chúng ta phải phấn đấu hoàn thành vượt mức tất cả các chỉ tiêu đã đề ra.