Việt Nam đã đạt được những bước tiến trong chuyển đổi số và cung cấp dịch vụ công trực tuyến (DVCTT). Tuy nhiên, tại các khu vực vùng sâu, vùng xa và đối tượng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), khả năng tiếp cận và sử dụng DVCTT còn nhiều hạn chế, đặc biệt ở các tỉnh như Ninh Thuận, nơi tập trung đông đồng bào DTTS.
Tháng 10/2024, Tổng thống mới của Indonesia Prabowo Subianto đã công bố nội các mới với 48 bộ, 5 cơ quan ngang bộ nhiệm kỳ 2024 - 2029, trong đó có Bộ Truyền thông và Kỹ thuật số.
Từ ngày 8/7/2024, Bộ Truyền thông và Thông tin (MCI), Singapore đã được đổi tên là Bộ Phát triển Kỹ thuật số và Thông tin (MDDI) với mục tiêu thúc đẩy quá trình chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ số để chuyển đổi nền kinh tế và cải thiện cuộc sống cho mọi người trong xã hội.
Chứng kiến những đổi mới nhanh chóng trong công nghệ truyền thông thời gian gần đây, khuyến khích các nhà báo xem xét lại sự lựa chọn và sử dụng các công nghệ truyền thông cụ thể theo một cách nhất định để đạt được hiệu quả trong việc truyền tải tin tức.
Trong những năm qua, Tây Ninh đã đạt được những kết quả nổi bật trong công tác chuyển đổi số thông qua việc triển khai bộ giải pháp công nghệ số, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, bảo đảm an ninh trật tự và mà còn tiết kiệm chi phí và tối ưu nguồn lực.
Việt Nam với vị thế là một trong những quốc gia hàng đầu trong khu vực về phát triển hạ tầng số, đang tiến hành những nỗ lực không ngừng nghỉ để xây dựng một nền tảng số hiện đại và đồng bộ.
“Bộ đặc biệt này, được thành lập sau cuộc cải tổ Nội các vào tháng 12/2023 và Malaysia sẽ không thể cạnh tranh kịp tốc độ mà các quốc gia khác đạt được nếu không tập trung vào lĩnh vực kỹ thuật số”, Thủ tướng Malaysia Dato’ Seri Anwar Ibrahim nhấn mạnh.
Trong xu thế phát triển mạnh mẽ của cuộc Cách mạng công nghệ 4.0, việc ứng dụng công nghệ vào lĩnh vực bất động sản đã mở ra một thị trường mới trong lĩnh vực này, thị trường công nghệ BĐS (PropTech), góp phần mang lại lợi ích cho các bên tham gia đầu tư bất động sản.
Có thể nói rằng trong thời gian qua, Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên đã có sự thay đổi đáng kể về chất lượng đào tạo, phương thức quản trị nhà trường.
Trí tuệ nhân tạo đã và đang đươc ứng dụng vào nhiều công đoạn của một tòa soạn báo, đặc biệt là trong khâu sản xuất nội dung. Ekstra Bladet, một tờ nhật báo Đan Mạch, là một ví dụ thành công về việc này.
Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, thế giới vẫn đang tìm kiếm ứng dụng AI đột phá. Trợ lý ảo có thể là ứng dụng AI đột phá. Việt Nam coi AI nguồn mở là cách phát triển bền vững.
Trí tuệ nhân tạo (AI) đang cách mạng hóa các ngành, lĩnh vực trên toàn thế giới và báo chí cũng không ngoại lệ. Các tổ chức tin tức đang tích hợp các công cụ AI nhằm kết hợp hiệu quả của công nghệ với sự sáng tạo của người làm báo.
Ngành công nghệ đang phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt nhân tài, ước tính sẽ có 85 triệu vị trí không được lấp đầy vào năm 2030. Một yếu tố góp phần là sự đại diện không đầy đủ của phụ nữ, hiện chỉ chiếm 22% lực lượng lao động công nghệ của châu Âu và 34,4% các công ty công nghệ lớn nhất Hoa Kỳ.
Trí tuệ nhân tạo (AI) là một lĩnh vực công nghệ nền tảng của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, góp phần quan trọng tạo bước phát triển đột phá về năng lực sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, thúc đẩy phát triển kinh tế tăng trưởng bền vững.