"Báo chí giải pháp - hướng đi cho báo chí truyền thống?" là chủ đề của Diễn đàn Tổng Biên tập 2024 do báo Nhà báo và Công luận tổ chức ngày 21/9 tại TP. Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận.
Những ngày này, trên các phương tiện thông tin đại chúng, các trang mạng trong và ngoài nước đều tràn ngập những bài viết, phỏng vấn, vần thơ, hình ảnh sống động về cuộc đời thanh bạch, giản dị và sự nghiệp ấn tượng của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Trưởng ban Tuyên giáo TW đề nghị Hội Nhà báo chú trọng công tác giáo dục chính trị, tư tưởng để người làm báo nhận thức sâu sắc làm báo là chiến sỹ tiên phong trên mặt trận tư tưởng-văn hóa của Đảng.
Đào tạo nghiệp vụ báo chí số là điều kiện tối cần thiết để đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động và nâng cao chất lượng báo chí trong thời đại công nghệ số.
Ngày 30/4/1975, trong những cánh Giải phóng quân từ khắp nẻo tiến về Sài Gòn, có cả một đội quân nhà báo xuất phát từ các chiến khu hoặc hành quân theo các binh chủng, đã kịp thời có mặt, chứng kiến giây phút trọng đại: Giải phóng hoàn toàn miền nam, thống nhất đất nước.
Để chuyển đổi số (CĐS) báo chí thành công, điều cốt yếu là nguồn nhân lực. Nhân lực phải biết vận dụng công nghệ số vào thực tiễn, hành xử đồng bộ theo tư duy số mang tính hệ thống.
Sự biến đổi cả về nội dung và hình thức thông tin trên báo chí - truyền thông trong bối cảnh chuyển đổi số (CĐS), đặc biệt là bối cảnh truyền thông số và mạng xã hội (MXH) trở nên phổ biến như hiện nay đã và đang đặt ra những yêu cầu trực tiếp cho công tác đào tạo nhân lực báo chí - truyền thông.
“Tôi nghĩ phá vỡ các mô hình silo và tạo ra sự hợp tác, thống nhất trên toàn tòa soạn là nhiệm vụ rất quan trọng. AI đang thay đổi cách thức hoạt động của các tòa soạn báo”, Uli Köppen, nhà báo đi đầu về khám phá AI trong các phòng tin tức, cho biết.
Nhiều ý kiến cho rằng, nhà báo tham gia mạng xã hội (MXH) cần nâng cao ý thức, trách nhiệm trong sử dụng, chia sẻ, lan tỏa các thông tin tích cực, phản bác lại các thông tin xấu, độc, thông tin sai sự thật... góp phần định hướng dư luận xã hội, đặc biệt là thực hiện nghiêm Bộ Quy tắc ứng xử trên MXH do Bộ TT&TT ban hành.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm đề nghị tỉnh Thái Nguyên cần coi thông tin từ báo chí là một kênh hỗ trợ quy trình ra quyết định; tạo sự đồng thuận, tham gia ý kiến của người dân...
Văn hóa cơ quan báo chí và văn hóa người làm báo (NLB) là một trong những yếu tố quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển lâu dài của mỗi cơ quan báo chí.
Thủ tướng giao Bộ TT&TT chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan liên quan rà soát, đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định liên quan tới hoạt động báo chí như Nghị định số 60/2021/NĐ-CP của Chính phủ ngày 21/06/2021 quy định cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập (hoàn thiện trong năm 2023).
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đề nghị cơ quan báo chí và những người làm báo phải ý thức trách nhiệm cao trước Đảng, Nhà nước và Nhân dân về sứ mệnh mà mình gánh vác.
Quy định 100-QĐ/TW và 101-QĐ/TW tiếp tục thể hiện sự quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng đối với việc đổi mới, nâng cao trách nhiệm, quyền hạn và việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật lãnh đạo cơ quan báo chí, xuất bản phù hợp với đổi mới công tác cán bộ trong tình hình mới. Điều này nhằm tạo sự thống nhất, đồng bộ với các quy định của Đảng và pháp luật của Nhà nước mới ban hành.
Nói đến đào tạo báo chí - truyền thông tại Việt Nam, không thể không nhắc đến một số trường đại học (ĐH), cơ sở đào tạo uy tín hàng đầu như: Học viện Báo chí và Tuyên truyền, ĐH Quốc gia Hà Nội, ĐH Quốc gia TP. HCM…
“Một khi ChatGPT có thể làm thay Phóng viên, Biên tập viên ở một số khâu thì đó lại là điều kiện thuận lợi để chúng ta cơ cấu lại tòa soạn, sắp xếp lại bộ máy để cho ra đời những sản phẩm báo chí sáng tạo và hiện đại hơn”. Phó Tổng Biên tập Báo điện tử Vietnamplus Nguyễn Hoàng Nhật chia sẻ như vậy với Tạp chí Thông tin và Truyền thông về hiện tượng “cơn sốt” ChatGPT trên truyền thông, trong đó có lĩnh vực báo chí.